Danh sách tin tức
  • Con đường hạnh phúc
    19:27:00 - 16/12/2013
    Con đường đi đến hạnh phúc, con đường ấy, nghĩa là hạnh phúc, hoàn hảo từ lúc đầu, hoàn hảo ở chặng giữa, và hoàn hảo ở chặng cuối cùng,
  • Cách đây hơn 2550 năm, có một chàng trai trẻ, con vua Suddhodana Gotama và hoàng hậu Mahà Màyà (1), đã quyết định từ bỏ đời sống thế tục, sống đời xuất gia học đạo từ năm 29 tuổi, đó là thái tử Siddhattha.
  • Muốn trở nên tự tại, mình thực tập buông bỏ ý niệm. Tất cả ý niệm trên thế gian này dù ở nội dung nào hay hình thức nào đều dẫn đến điểm cuối cùng là khổ đau. Muốn không còn khổ đau, phải buông bỏ ý niệm. Ý niệm về đúng, sai tạo nên sự tranh cãi, không đồng thuận hay chiến tranh.
  • Bắt kẻ tống tiền nhà sư
    15:04:00 - 13/12/2013
    Ở chùa được một thời gian thấy bệnh tình thuyên giảm, Xuân xin trở về nhà cùng với gia đình. Trước đó, trong thời gian ở chùa, thỉnh thoảng thầy Thích Quảng N...
  • Đây là một đề tài khá phức tạp và dễ bị hiểu lầm. Có câu nói: "Hành trình ngàn dặm khởi đầu bằng một bước đi" (a journey of a thousand miles begins with a single step). Vì vậy, vấn đề cần phải nêu ra là khi nào và từ đâu chúng ta bắt đầu cất bước trên con đường tâm linh? Đa phần chúng ta đi tìm con đường tâm linh cho mình khá trễ. 
  • Thông thường, chúng ta sống hàng ngày với cái tâm đổ đầy ký ức và dự tính, không còn chỗ trống cho một niệm nghỉ ngơi. Chúng ta hết truy tìm quá khứ lại mơ tưởng tương lai và do vậy chúng ta luôn cảm thấy căng thẳng bất an hoặc lo âu phiền muộn, không có được một giây phút thật sự an lạc.
  • Có những niềm tin giúp con người hướng đến điều lành điều thiện, mạnh dạn làm các việc có ích cho cá nhân, cộng đồng xã hội, nhân loại, chúng sinh. Nhưng có những niềm tin gây mê lầm, tội lỗi, gieo tai họa cho chính những người mang niềm tin đó mà họ không hay không biết, hoặc gieo tai họa lên nhiều người, nó khiến con người tàn hại lẫn nhau, mất hết lý trí, khiến con người đánh mất chính mình, lệ thuộc vào những điều huyền hoặc, không tưởng.
  • Mỗi ngày làm một số công việc lập đi lập lại hoài nhất định sẽ cảm thấy buồn chán, nhất là những bà nội trợ hình như vĩnh viễn cảm thấy không có ngày nào giải thoát ra được, rất nhiều người cảm thấy quá khổ não!
  • Nắm giữ để làm gì?
    20:32:00 - 04/12/2013
    Có lần, thiền sư Nan-in tiếp một vị giáo sư đại học đến để tham vấn về Thiền.  Nan-in rót trà mời khách, ông rót đầy tách của vị giáo sư, và cứ tiếp tục rót thêm. 
  • Ngày đông, gió lạnh thanh khiết và nắng ấm chan hoà. Tượng Phật hoàng mới dựng trên đỉnh thiêng Yên Tử, trên nền cảnh chùa Đồng, dưới là một vùng non nước bao la. Đến chân tượng, mắt nhìn khung cảnh hùng vĩ, trong ta dâng lên niềm xúc cảm không thể nói nên lời.
  • Làm việc thiện mà không hiểu rõ đạo lý, cứ tự cho việc mình làm là hành thiện, ắt không khỏi tạo nghiệp, uổng phí mất tâm tư một cách vô ích…
  • Ở Việt Nam, trong thời kỳ khởi thủy của đạo Phật Khất Sĩ vào những thập niên 40, 50, đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam cũng đã thể hiện và hành trì nghiêm túc pháp môn khất thực.
  • Góc khuất nhân quả
    23:11:00 - 28/11/2013
    Nhân quả, nghiệp báo là điều chẳng thể xem thường. Có khi mình tạo nhân, tạo duyên lúc nào mình không hay không biết, nhưng đến khi đủ điều kiện thì hậu quả đến với mình dưới những hình thức khó ai biết trước để liệu bề đối phó. Bởi thế cổ đức mới dạy rằng: “Phàm làm việc gì phải xét kỹ đến hậu quả của nó”. Tất cả những việc mình làm đều là nhân, là duyên gần hay xa, trực tiếp hay gián tiếp đưa đến những hậu quả tốt hoặc xấu, hạnh phúc hay bất hạnh khổ đau.
  • Cách nhìn của người tu
    23:03:00 - 28/11/2013
    Nếu như trong cuộc sống hàng ngày, mà lúc nào ta cũng chủ quan, thì ta sẽ tự rước lấy phiền não, vì ai cũng cho mình đúng và xung đột sẽ xãy ra khiến cho quan hệ bị đổ vở. 
  •  Từ bỏ thói quen nhìn thấy lỗi lầm sẽ giảm thiểu sự đau khổ cho mình và người. Vấn đề này nên được xem là trọng tâm trong lộ trình tâm linh của chúng ta. Chính vì lý do này mà Đức Dalai Lama đã nói: “Tôn giáo của tôi là lòng tốt”. Chúng ta có thể vẫn thấy những điều chưa hoàn thiện của mình và của người khác, nhưng tâm chúng ta hiền dịu hơn, biết chấp nhận và rộng lượng hơn.
  • "Thuê người thờ Phật..."
    19:20:00 - 25/11/2013
    Vừa qua, trong loạt bài hoằng pháp cho đồng báo dân tộc thiểu số miền cao, khi chúng tôi nói đến khả năng dùng tài chính để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tu theo đạo Phật, đặc biệt là người phát tâm xuất gia, thì nhiều ý kiến bạn đọc không đồng tình, thậm chí cho rằng kết quả sẽ tai hại cho Phật giáo Việt Nam, rằng làm như vậy là đồng hóa Phật giáo với những tôn giáo khác.