-
Bà Trà và ông Kiệu cũng đã thất thập cổ lai hy và ước nguyện được dọn về sống tại căn nhà hương hỏa ở Cố đô. Hy vọng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lần này sẽ quyết đáp cho tâm nguyện chính đáng của gia đình, khép lại câu chuyện hai thế hệ ròng rã “xin” lại ngôi nhà của chính mình sau phần tư thế kỷ.
-
Nếu có một Mozart thần đồng lúc sáu tuổi đã viết nên những tác phẩm cổ điển bất hủ, nếu có một Newton chỉ nhìn thấy trái táo rơi mà vẽ được quỹ đạo của các hành tinh cách xa hằng năm ánh sáng, hay nếu trong cả hàng triệu người lại có một Einstein chỉ bằng ý niệm mà suy diễn ra thuyết Tương đối, thì tại sao lại không thể có một Đạt Lai Lạt Ma có thể thấy được kiếp trước của mình qua những nhận diện đồ đạc sở hữu lúc chỉ mới là một đứa bé vài tuổi!
-
Để những oan hồn thai nhi được hưởng một Tết Trung thu như bao trẻ em cùng trang lứa, cứ đến rằm tháng tám, hàng ngàn ông bố bà mẹ đến chùa Từ Quang làm lễ cầu siêu.
-
Chưa bao giờ trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam lại tìm thấy một con sư tử nào giống sư tử Trung Quốc như các con sư tử đá hiện đại bây giờ ở Việt Nam.
-
Chúng ta không thể nói đức Phật lịch sử là con người bình thường như những con người khác bởi vì Ngài không được sinh ra từ nơi bất tịnh, lớn lên trong đau khổ và chết dần trong đau khổ. . . Đức Phật trong kinh Đại thừa không phải là đức Phật tôn giáo mà nhằm tiêu biểu cho pháp môn mà ngài đang giảng. . . Chúng ta đừng bao giờ đem những nhãn hiệu "đức Phật lịch sử" hay "đức Phật tôn giáo" áp đặt lên Ngài!
-
Vào khoảng năm 525 trước Jésus, Đức Phật đã tiên đoán trước:Hai ngàn năm trăm năm sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu tín đồ trên toàn thế giới, nhưng lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi mà trước đó Phật giáo từng là một trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy ra như thế?
-
Đạo Phật truyền vào Việt Nam trên 2000 năm lịch sử, đầy những thăng trầm, có lúc tưởng chừng như sắp biến mất, nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp đất nước. Hiện nay, sự thành tựu vượt bậc của khoa học cùng với tư tưởng tiến hoá của nhân loại đòi hỏi thẩm định lại giá trị của nhiều tư tưởng triết học xưa nay và lẽ đương nhiên những tư tưởng mang tính phi lý, lạc hậu, phản khoa học đều phải tự đào thải trước những văn minh tiến bộ của loài người.
-
“Pháp luật hình sự quy định tính mạng sức khỏe, nhân phẩn của con người đều được bảo vệ và đứa trẻ dù sinh ra bị quái thai thì vẫn là một con người”, luật sư Đỗ Hữu Đĩnh, đoàn luật sư TP Hà Nội.
-
Những chú chim khi được thả phóng sinh lại bị bắt vào lồng với đủ cách, đủ chiêu từ chính những người vừa bán chim.
-
Nội quy Ban Tăng sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam có quy định: “Cương quyết ngăn chặn hành vi khất thực phi pháp, lợi dụng hình thức tu sĩ Phật giáo để làm trái với truyền thống của đạo Phật…”.
-
Quân Minh dỡ nhà hun động, người trong động bị khói lửa hun đều chết, người nào ra hàng cũng bị giết cả, vợ con bị bắt làm nô tỳ.
-
Bà Thắm còn cho biết, trong 6 người con thì Thưởng là người “đặc biệt nhất”, từ bé đã có những biểu hiện “khác người”, khi “chỉ có mỗi chỏm tóc ở trên đầu, nhà nghèo không có gì ăn nhưng to béo, bụ bẫm, khiến nhiều người trong xóm phải gọi Thưởng là Lỗ Trí Thâm”.
-
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ yếu.
-
Hết dùng lời lẽ lăng mạ, hai người tự xưng là thầy lang còn chống cự, ngăn cản, đuổi đoàn thanh tra. Bị quay phim chụp hình, họ lao tới quát tháo dọa đập máy. Đó là hành vi côn đồ của hai lang băm khi bị phát hiện chữa bệnh bằng bùa chú.
-
Lấy ngoại cảm làm bình phong che chắn, lấy đạo đức, tri ân làm đòn bẩy cho những trò tiểu xảo ma mị, nhiều người coi việc tìm mộ linh thiêng như một trò đùa để kiếm sống. Không ít thân nhân liệt sỹ ăn quả đắng khi mang tổ mối về thờ, hay thậm chí tìm thấy mộ phần khi "liệt sỹ" vẫn còn đang sống và trở về sau đó ít năm.
-
Dư luận lại vừa “nóng” về chuyện những con sư tử đá “giữ mộ” từ Trung Quốc đang đặt tràn lan tại mọi đình chùa, công sở, cơ quan. Rõ ràng, việc “dùng nhầm” một sản phẩm văn hóa ngoại lai là bề nổi của câu hỏi luôn được xới lên trong nhiều năm qua: Tại sao chúng ta luôn dễ dàng tiếp nhận ồ ạt những yếu tố văn hóa ngoại, nhưng lại không mấy thành công trong việc “xuất khẩu” sản phẩm mang bản sắc văn hóa VN ra thế giới bên ngoài?
|
|