Gọi điện hỏi bạn đã về ăn Tết chưa? Bạn bảo đang ráng làm kiếm ít tiền rồi về. Nghe giọng bạn buồn buồn mà cũng chẳng biết nói gì thêm. Có ai muốn xa nhà trong những ngày giáp và trong Tết đâu.
Đối với người học Phật, không có sự thăng tiến nào cao quý hơn sự thăng tiến về đời sống tâm linh. Chính sự thăng tiến đó mới đem lại niềm an lạc, tự tại cho mỗi con người trong mọi hoàn cảnh giữa cuộc đời này.
Ngày Tết, các gia đình ở làng quê miền Nam đều có làm mứt trước để cúng ông bà, kế đến là biếu và đãi khách. Sau ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà đều hăm hở chuẩn bị ăn Tết, đặc biệt là làm mứt.
Chân thật cõi lòng, hướng đến đời sống thiện lành và đạt được thẫm mỹ thì cuộc sống sẽ đạt được chân lý hiện sinh. Đó chính là lẽ sống mà tất cả chúng ta thường chúc nhau đạt đến Chân-Thiện-Mỹ trong quan hệ giao tiếp hàng ngày...
Stress không chỉ có hại cho sức khỏe thể chất và tinh thần mà còn cản trở sự đồng cảm với người khác. Đây là kết quả nghiên cứu gần đây của Trường Đại học McGill (Canada).
Những con hổ hung dữ vốn nổi tiếng là chúa sơn lâm nhưng lại ngoan ngoãn để các vị sư trong một ngôi chùa ở Kanchanaburi, Thái Lan cho ăn, vỗ về hoặc buộc dây dắt đi chơi như những chú chó hiền lành.
Trong tiết trời se lạnh, nhâm nhi miếng mứt dẻo với vị hơi cay của gừng quyện với mùi thơm của tắc và vị dẻo của khóm sẽ tạo nên một hương vị Tết thiệt đậm đà.
Thật khó để thay đổi thói quen “xấu” trong những ngày nghỉ, nhưng nếu làm được, bạn sẽ có cảm giác khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng để đón chào năm mới.
Tết đến, xuân về trong niềm vui của sự sum họp, đoàn tụ nơi trụ xứ... lòng con vẫn trào dâng một niềm cảm tạ chân thành đối với công ơn dạy dỗ của các quý Thầy đã dành cho chúng con ! Quý Thầy chính là những bậc Thầy khả kính, những người người lái đò thầm lặng đưa chúng con cập bến bờ tri thức giác ngộ của giáo pháp Như Lai, để từ đây chúng con biết mở lòng nhân ái, biết ban trải tình thương cho nhân loại...
Bhutan là quốc gia duy nhất trên thế giới mà nền Phật giáo kim cương thừa vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn. Ước tính hai phần ba dân số của Bhutan theo Phật giáo, họ sống với truyền thống từ bi và nhân ái của triết lý nhà Phật. Năm 1971, Bhutan đã từ chối dùng GDP để đo lường sự phát triển, thành công của đất nước mình mà thay vào đó là chỉ số tổng hạnh phúc quốc dân (GNH), theo đó sự hạnh phúc và sức khỏe của người dân luôn là ưu tiên số một.