Danh sách tin tức
  • Xin thưa, tựa đề trên không phải là lối đảo ngữ kiểu tự trào của anh chàng nghèo vui tính khi nói về bữa ăn của mình như “sáng rau muống, chiều lại muống rau”. Càng không phải là thi ca như trong Kiều “nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng”. Ngày xuân, người viết chỉ muốn tản mạn đôi chút về hai phạm trù có liên quan chặt chẽ nhưng lại rất khác nhau này.
  • Người ta cho rằng trẻ nhỏ thường không biết sợ hãi vì chưa nhận thức được một cách đầy đủ những điều xung quanh. Khi lớn lên, chúng ta bắt đầu có nhiều nỗi sợ, từ những nỗi sợ cụ thể (như sợ độ cao, sợ tốc độ chẳng hạn) cho đến những nỗi sợ vô hình (như sợ thất bại, sợ cô đơn,…).
  • Sống trọn vẹn, sống hết mình, sống không nhìn lui, sống không nhìn tới, ta với khoảnh khắc là một, ta với vấn đề phải giải quyết là một.
  • Sáng mùng 1, đường phố Hà Nội vắng lặng, mưa xuân lất phất bay. Trong đền Ngọc Sơn, chùa Trấn Quốc, chùa Quán Sứ… người dâng hương, đi lễ chùa tấp nập. 
  • Những cái vui trong Ðạo Phật
    15:39:00 - 18/02/2015
    Trong nhà Phật, ngày mùng một Tết là ngày vía Ðức Di Lặc. Ðức Di Lặc hiện là Bồ Tát, nhưng tương lai sẽ thành Phật. Thế nên lễ Ngài chúng ta xưng “Ðương lai hạ sanh Di Lặc Tôn Phật”. Chúng tôi gọi Ngài là Phật vì Ngài là Phật sẽ thành, còn gọi Ngài là Bồ tát vì Ngài là vị Bồ tát hiện tại. Ða số các chùa thuộc hệ Bắc tông đến ngày mùng Một Tết đều cử lễ vía Ngài. Ðó là một thông lệ nhưng mang nhiều ý nghĩa quan trọng. Người thế gian ai cũng quan trọng ngày đầu năm, cho ngày đầu năm là ngày chứa ...
  • Gọi điện hỏi bạn đã về ăn Tết chưa? Bạn bảo đang ráng làm kiếm ít tiền rồi về. Nghe giọng bạn buồn buồn mà cũng chẳng biết nói gì thêm. Có ai muốn xa nhà trong những ngày giáp và trong Tết đâu.
  • Mùa xuân giá bao nhiêu?
    10:55:00 - 18/02/2015
    Cận Tết Ất Mùi, cậu con trai 12 tuổi bỗng dưng hỏi: “Bố ơi, bao nhiêu tiền thì mua được mùa xuân?”.
  • “Người biết sống”
    19:53:00 - 17/02/2015
    Đối với người học Phật, không có sự thăng tiến nào cao quý hơn sự thăng tiến về đời sống tâm linh. Chính sự thăng tiến đó mới đem lại niềm an lạc, tự tại cho mỗi con người trong mọi hoàn cảnh giữa cuộc đời này.
  • Kim chi – món ăn truyền thống của người Hàn Quốc, không chỉ mang lại cảm giác ngon miệng mà nó còn có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe cho bạn.
  •  Ngày Tết, các gia đình ở làng quê miền Nam đều có làm mứt trước để cúng ông bà, kế đến là biếu và đãi khách. Sau ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà đều hăm hở chuẩn bị ăn Tết, đặc biệt là làm mứt.
  • Sài Gòn mùa này, vẫn nghe cái lạnh luồn vào trong áo, nhất là khi chạy xe đi làm về, vào thời khắc phố đã lên đèn lâu lắm...
  • Chân thiện mỹ
    21:33:00 - 16/02/2015
    Chân thật cõi lòng, hướng đến đời sống thiện lành và đạt được thẫm mỹ thì cuộc sống sẽ đạt được chân lý hiện sinh. Đó chính là lẽ sống mà tất cả chúng ta thường chúc nhau đạt đến Chân-Thiện-Mỹ trong quan hệ giao tiếp hàng ngày...
  • Mang mùa xuân về cho mẹ
    20:57:00 - 16/02/2015
    Một chiều cuối năm. Đông trổ những đọt bấc cuối mùa căm căm. Đất trời khoác tấm áo choàng màu trầm tư.
  • Stress không chỉ có hại cho sức khỏe thể chất và tinh thần mà còn cản trở sự đồng cảm với người khác. Đây là kết quả nghiên cứu gần đây của Trường Đại học McGill (Canada).  
  • Những con hổ hung dữ vốn nổi tiếng là chúa sơn lâm nhưng lại ngoan ngoãn để các vị sư trong một ngôi chùa ở Kanchanaburi, Thái Lan cho ăn, vỗ về hoặc buộc dây dắt đi chơi như những chú chó hiền lành.
  • Mứt dẻo ngày Tết
    08:40:00 - 15/02/2015
    Trong tiết trời se lạnh, nhâm nhi miếng mứt dẻo với vị hơi cay của gừng quyện với mùi thơm của tắc và vị dẻo của khóm sẽ tạo nên một hương vị Tết thiệt đậm đà.