-
Ngày nay, người ta thường quan tâm đến bệnh trầm cảm. Trầm cảm là gì và nguyên nhân đưa đến bệnh này để chúng ta giúp người khắc phục, vượt qua. Trầm cảm là con người có tâm hồn trầm lắng, điều này khiến người ta dễ hiểu lầm về thái độ trầm lắng của Phật và các Sa-môn. Có thể khẳng định rằng trầm cảm phát xuất từ nghiệp của con người khiến họ đi đến bệnh hoạn, cần phải khắc phục. Đức Phật và Sa-môn trầm mặc, vì sống với tinh thần và trí tuệ vô lậu phát sanh từ tâm hồn thanh tịnh.
-
Chế độ ăn hàng ngày, sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn hoặc các vấn đề về tiêu hóa có thể làm cho cơ thể thiếu các vitamin. Khi thiếu vitamin, cơ thể sẽ đưa ra một số dấu hiệu để “thông tin” cho ta biết tình trạng này.
-
Bệnh mất trí nhớ (Alzheimer’s disease) ngày càng trở nên phổ biến. Trước đây, các chuyên gia cho rằng bệnh này xảy ra nhiều nhất ở người trên 65 tuổi, nhưng cho đến nay y học đã thông tin nhiều về sự trẻ hóa ở bệnh này, tức ngày càng có nhiều người dưới tuổi 65 mắc bệnh này.
-
Mục đích của việc học là để thành người với đúng ý nghĩa của nó, tức là một con người hoàn thiện về mọi mặt, tài giỏi và có nhân cách đạo đức nhằm làm tròn trách nhiệm đối với gia đình người thân và dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội.
-
Những thực phẩm chúng ta hấp thụ vào cơ thể có thể tác động đến khả năng phản ứng lại các loại vi khuẩn và mầm bệnh của cơ thể, cả theo hướng tích cực và tiêu cực.
-
Có những món ăn rất đơn giản nhưng lại kích thích vị giác khi vừa nghe mùi và rất bắt cơm. Hoa chuối làm gỏi là một món ăn như thế.
-
Xưa nay, việc tu nhân tích đức cho bản thân và con cháu ngày sau bằng cách làm lành, tránh dữ là đạo lý sống căn bản của người Phật tử và người Việt nói chung. Không làm ác hay không dám làm ác vì sợ quả báo hoặc sợ sự trừng phạt của thánh thần là nét văn hóa dân tộc cần được bảo tồn và phát huy để nâng cao phẩm chất đạo đức cá nhân và góp phần duy trì ổn định xã hội. Những câu chuyện kể về người làm ác bị quả báo nhãn tiền hay bị “trời đánh, thánh vật” vẫn luôn xảy ra và lan truyền trong đời ...
-
Hôm kia, 30-11, tôi dự buổi ra mắt bộ sách "Chất lượng cuộc sống" do Công ty Truyền thông Phật giáo Mani và nhà hàng Mandala tổ chức tại hội trường Báo Giác Ngộ (Q.3, TP.HCM).
-
Hấp thụ vitamin B12 và acid folic (vitamin B9) bổ sung không giảm được nguy cơ phát triển các vấn đề về trí nhớ và tư duy ở người cao tuổi, theo một nghiên cứu gần đây.
-
Đôi khi một ngày sinh hoạt và làm việc của chúng ta diễn ra một cách một mỏi và không hiệu quả. Đó có thể là do những lỗi phổ biến mà chúng ta thường mắc phải trước khi bắt đầu một ngày mới.
-
Cocaine là một chất tự nhiên được chiết xuất từ cây coca, có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Vào thế kỷ 19, cocaine được chiết xuất để làm thuốc tê trong các ca mổ.
-
Hạnh Bồ-tát là ‘dừng ác, tu thiện, độ chúng sinh.’ Cụ thể thiết thực ngay trong cuộc sống hàng ngày, chính là phương pháp chung sống với người khác, với chính mình.
-
“Xin lỗi không phải là để người ta tha thứ, mà là để nhận khuyết điểm về mình. Cho nên nếu đã xin lỗi mà người không tha thứ thì bạn cũng đừng trách lại”.
-
Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu tác động của làm việc theo ca (làm việc trái giờ thường xuyên, như trực đêm, làm việc ngày đêm xen lẫn), cụ thể là làm việc theo ca dẫn đến nguy cơ cao với bệnh tim mạch.
-
Sở dĩ gọi là sự nghiệp công ích, như tên gọi của nó, là do công việc tìm kiếm lợi ích chung. Phật giáo giảng nhân duyên, cho rằng hết thảy chúng sinh đều là do nhân duyên hòa hợp nương tựa lẫn nhau, đồng thời lấy tư tưởng ‘Vô duyên đại từ, đồng thể đại bi’1 và ‘Đồng thể cộng sinh’2 làm cơ sở để thúc đẩy, phát triển sự nghiệp công ích.
-
Thường khi người nào đó muốn trở thành người Phật Tử chính thức, thì phải thọ Tam quy, Ngũ giới.
|
|