Danh sách tin tức
  • “Bà tám” đi chùa
    10:21:00 - 04/11/2013
    Đi chùa, ngoài việc lễ Phật, thăm thầy, sám hối, cầu nguyện thì nhiều người còn tranh thủ làm việc khác; việc khác ở đây chính là ngồi "tám”. 
  • Chuyện tu hành khó như thế, mà công tác trụ trì lại càng khó hơn. Ta thử nhẫm tính, chùa chiền ngày nay mọc lên vô số, to lớn uy nghi nhưng được bao nhiêu ngôi chùa là chỗ dựa tâm linh vững chắc cho phật tử muốn tu học thật sự?
  • Là người quan tâm đến ngoại cảm, thượng toạ – tiến sĩ Thích Nhật Từ, phó viện trưởng học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, đã chia sẻ với phóng viên về những lùm xùm thời gian qua liên quan đến ngoại cảm, dưới góc nhìn của Phật giáo.
  • Ăn chay và "ăn mặn" hài hòa
    21:14:00 - 01/11/2013
    Ăn như thế nào để sống khỏe, sống lâu, sống vui, sống có ích cho xã hội khi mà vừa bảo vệ được môi trường và cân bằng sinh thái, lại vừa đủ trí lực để làm nên những tiến bộ về khoa học – nghệ thuật; điều đó tùy thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi.
  • Người quê tin vào Phật, Trời, Thần, Thánh một cách hồn nhiên, họ đâu cần biết Phật nói điều gì, trời như thế nào, thần thánh ra sao, chỉ nghĩ đơn giản rằng “đội ngũ cõi trên” ấy là điểm tựa cuối cùng của họ.
  • Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. 
  • Tay không giữ lưỡi cưa máy đang chạy, ngồi thiền trong tư thế treo cổ hay thử độ sắc của giáo bằng yết hầu là đỉnh cao nội công kungfu của Thiếu Lâm 
  • Cần biết kính yêu nhân cách
    07:54:00 - 27/10/2013
     Không có người chân chính nào lại kính trọng một bộ trưởng nặng óc bè phái ích kỉ, một giám đốc tham ô, một giáo sư nhận hối lộ, một bác sĩ vô lương tâm, một nhà thơ đồi truỵ, một sĩ quan hách dịch…
  • “Nếu bình tĩnh xử lý, có thể gia đình nạn nhân sẽ tha thứ. Nhưng bác sĩ Tường không có đạo đức nên đã làm chị Huyền chết oan 2 lần và còn làm liên lụy đến những người khác”. HT.Thích Bảo Nghiêm, Đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội trao đổi với VnMedia về y đức nhân vụ bác sĩ thẩm mỹ phi tang xác nạn nhân.
  • Ngày hôm qua, tôi đọc trên mạng cái title bài “Tan cửa nát nhà vì mẹ chạy theo đa cấp”. Tôi bỗng nghĩ đến mẹ. Tất nhiên, mẹ tôi không chạy theo đa cấp như mẹ người ta, mà bà chỉ đi chùa.
  • Người thế gian thường nghĩ rằng nuôi dưỡng lòng từ bi là đối nhân xử thế với nhau bằng sự cảm thông, bằng tình nghĩa, bằng tình thương giữa người với người, có thể giúp đỡ, chia sẻ với nhau qua lời nói, qua hành động... Với khả năng, với tấm lòng của mỗi người mà đạo Phật thường dùng hai chữ “tùy duyên”, tùy duyên mà độ, tùy căn cơ mà độ.
  • "Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng thắn, khiêm cung, biết sử dụng ngôn ngữ từ ái, những kẻ ấy biết sống đơn giản mà hạnh phúc, nếp sống từ hòa, điềm đạm, ít ham muốn và không đua đòi theo đám đông", theo Kinh Thương Yêu.
  • Có người cho rằng “đạo nào cũng là đạo”. Câu nói này thoạt nghe qua có vẻ hợp lý và là một ý tưởng hấp dẫn. Nếu hiểu theo một cách đơn giản, trong phạm trù luân lý đạo đức là đạo nào cũng dạy con người làm lành tránh dữ, thì câu này rất hợp lý. Tuy nhiên, chúng ta cần phải suy xét và nhận định lại quan niệm đó qua lăng kính tôn giáo.
  • Theo Chuyên gia thôi miên y khoa Nguyễn Mạnh Quân, các nhà khoa học thế giới đã tiến hành nhiều thí nghiệm và khẳng định có thể sử dụng sức mạnh của ám thị để củng cố sức khỏe, đó là hiệu ứng PLACEBO và cũng có thể sử dụng hiệu ứng NOCEBO để gây bệnh, thậm chí là giết người.
  • Người bán chim cắm cúi cắt cánh chim, để khi được phóng sinh, chim không thể bay xa hoặc không cất nổi cánh. Sau khi nghi lễ phóng sinh hoàn tất, những người này lại bắt lại những con chim nhốt vào lồng để… bán cho khách khác.
  •  Khi đức Phật chưa nhập Niết bàn, Ngài có rất nhiều đệ tử kiệt xuất, nhưng sở trường của mỗi người không giống nhau. Thí dụ: Tôn giả Xá Lợi Phất là người có trí tuệ đệ nhất, Tôn giả Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất.............