Danh sách tin tức
  • Tỉnh thức & hiểu biết
    17:37:00 - 25/12/2015
    Vấn đề quan trọng là phải trải nghiệm chứ không tin suông. Để làm được thế, chúng ta phải chú tâm.
  • Thành hội Phật giáo TP.HCM được thành lập sớm nhất so với các tỉnh, thành khác, sau khi Đại hội Phật giáo toàn quốc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), năm 1981.
  • Giá trị của khổ đau
    16:37:00 - 04/12/2015
    Chỉ có ai đã trải qua nỗi đau khổ tột cùng mới có khả năng cảm nhận được hạnh phúc tột cùng. (Alexandre Dumas) Khổ đau đến giống như những ngày mưa gió bão bùng để nhắc nhở chúng ta biết sống và trân quý những ngày nắng đẹp, gió hiền. Tất nhiên, không ai muốn mình bị đau khổ và luôn tìm mọi cách để tránh né chúng. Nhưng đôi lúc, chúng ta cần có đau khổ để cảnh báo mình phải dừng lại để đánh giá cuộc sống của mình.
  • Thời gian cứ mãi trôi như nước mùa lũ kéo theo những dòng đời về phương trời vô định. Trong kiếp sống nhân sinh ai cũng phải trãi qua những thăng trầm của cuộc sống để kinh nghiệm được những bài học vố giá của trường đời. Những bài học ngọt ngào dễ chịu thì làm cho lòng ta ấm áp, hưng khởi, và tràng đầy sự sống. Những bài học nào chua sót đắng cay thì làm cho ta khổ đau, lệ trào, và mất đi ý chí để sống. Song, dù ta có học được bài học dễ chịu hay khó chịu từ trường đời, thì đó cũng là những ...
  • Ai cũng biết lắng nghe rất là tốt, tốt cho người mà tốt cho mình, nhưng khi bắt tay vào thực hành lắng nghe thì cũng lắm gian nan. Bởi để thực sự lắng nghe được, cái tai phải đủ trống, cái đầu phải đủ sáng, và đặc biệt, cái bụng phải đủ rộng để dung chứa mọi điều.
  • Pháp thiền hạt cải
    08:06:00 - 27/10/2015
    Thế Tôn là bậc đại y vương, là vua của các thầy thuốc, Ngài tuỳ theo bệnh mà cho thuốc, phương thuốc của Ngài rất nhiệm màu, đơn giản và hết sức thực tế. Nỗi khổ, niềm đau về sự yêu thương xa lìa khổ, mất mát, đau thương, buồn tủi, khiến cho thân tâm chúng ta mê muội, bằng mọi giá ta quyết giành lại sự sống, nhưng sự sanh ly, tử biệt là lẽ đương nhiên; hạt cải vốn là như vậy chứ không có tác dụng gì để đổi chết thành sống. Nhờ đi tìm hạt cải ...
  • Tới bây giờ, nhân quả thường được hiểu như một luật thưởng phạt công bình: "Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ" hoặc "gieo gió gặt bão" v.v... Bởi thế nhiều người đâm ra sợ luật nhân quả và nhờ đó mà họ không dám làm ác, vì làm ác sẽ bị quả báo xấu mai sau. Hoặc ngược lại, có người cúng dường bố thí thật nhiều để mai sau thọ hưởng phước báo.
  • Con đường thuận từ nhân hướng quả, phát Bồ-đề tâm đi lên, chúng ta phải tìm các vị Bồ-tát xuất hiện trên cuộc đời để kết làm quyến thuộc của Bồ-tát, hợp tác với Bồ-tát để được chia phần công đức; vì ta tự mình hành Bồ-tát đạo chưa được, ví như ta chưa biết kinh doanh, tự làm thì sẽ bị lỗ vì phạm sai lầm. Nhưng nếu được sự hướng dẫn rõ ràng và người hướng dẫn luôn chính xác, có trí tuệ biết được năm hay mười năm sau thế giới cần gì, họ chỉ cho ta, ta dễ thành công.
  • Bài học từ chiếc bẫy mồi
    18:42:00 - 17/10/2015
    Bẫy là gì? “Bẫy” là một danh từ dùng để chỉ một dụng cụ được thiết kế với mưu mẹo và toan tính nhằm mục đích đưa con vật và con người sa vào tình huống bất lợi cho đối tượng, đem lại phần lợi cho người chủ mưu đặt bẫy. Từ “bẫy” còn có thể dùng như động từ để diễn tả hành động dùng chiếc bẫy để phục vụ mục đích của mình.
  • Cánh cửa giải thoát
    18:56:00 - 03/10/2015
    “Xin chào nhau giữa con đường Mùa xuân phía trước, miên trường phía sau”. (Bùi Giáng)  
  •  Dục là gì? Dục mang lại hạnh phúc hay khổ đau cho con người? Một nhà thơ đã thốt lên rằng:
  • Không sinh ra Sắc, rồi Sắc trở lại thành Không. Vạn vật cứ thế biến đổi một cách tuần hoàn trong vòng sinh tử luân hồi...
  • Chiến tranh đi liền với sát sinh. Chiến tranh đồng nghĩa với tội ác. Sát sinh là nhân, chiến tranh là quả và ngược lại. Hai yếu tố này hỗ trợ cho nhau để tạo nên chia lìa, đau đớn, khủng hoảng, tan tóc, đau thương cho cuộc đời. Khi nào còn chiến tranh, nghĩa là con người còn phải gánh chịu đau khổ, giết hại, thù hằn, đấu tố. Chiến tranh sẽ không bao giờ chấm dứt nếu con người còn tâm địa giết hại thú vật không thương tiếc, giẫm lên mạng sống của muôn vật, không biết quý trọng mạng sống của đồng ...
  • Theo quan niệm Phật giáo, mỗi con người là sản phẩm của chính mình, chúng ta hiện tại là sản phẩm do chính chúng ta tạo nhân trong quá khứ và lúc này ta đang tạo ra chính mình trong tương lai. Cuộc sống là một quá trình liên tục chỉ tạm thời gián đoạn mỗi khi thân xác vật lý biến đổi không còn phù hợp cho việc tiếp tục tồn tại và dừng hoạt động, chúng ta tạm rơi vào trạng thái không còn thân xác cho đến khi có cơ hội kết hợp đủ các yếu tố cần thiết thì một chu kỳ sống mới với thân xác mới lại ...
  • Báo hiếu theo kinh Vu lan
    14:35:00 - 25/08/2015
    Lễ Vu lan, ngày lễ truyền thống của Phật giáo thẳm sâu hài hòa vào sinh hoạt của dân tộc Việt Nam từ bao đời. Lễ này đã trở thành nếp nghĩ thân quen trong dân gian ta qua câu nói: “Tháng 7 ngày rằm xá tội vong nhân”.
  • Trong kinh có một câu chuyện xảy ra làm đau lòng mọi người khi đức Phật còn tại thế. Một người vì quá tham tàn, bạo ngược, bất chấp cả tình cha con, chính là thái tử A Xà Thế khi bị mê hoặc bởi sa môn Đề Bà Đạt Đa. Việc cướp ngôi bị bại lộ không thành, vua cha Tần Bà Sa La thay vì giết đi đứa con phản nghịch thì lại thoái vị, nhường ngôi cho thái tử.