Danh sách tin tức
  • Ở bài viết trước chúng ta đã đề cập về Tiền ngũ thức và Ý thức. Phạm vi bài viết này khảo về Thức thứ bảy là chính. Qua đó lược sơ về Thức thứ tám. 
  • Đạo Phật – Một tôn giáo tự do
  • Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn).
  • Tại sao có đạo Phật – 5
    14:44:00 - 23/06/2015
    Theo quan điểm Phật Giáo, trí tuệ căn cứ vào chánh kiến và chánh tư duy, sự hiểu biết về luật vũ trụ, và sự phát triển tuệ giác không những nhận biết chân lý mà cũng nhận được phương cách đạt hoàn toàn giải thoát từ sự bất toại nguyện của đời sống.
  • Tại sao có đạo Phật? – 4
    21:51:00 - 22/06/2015
    Sự thay đổi nhanh chóng của tâm và những yếu tố của xác thân đã được giải thích trong Phật Giáo. Theo Ðức Phật trong mỗi sát na, tâm hiện ra rồi lại biến đi.
  • Tại sao có đạo Phật? – 3
    09:59:00 - 21/06/2015
    Phật giáo lúc nào cũng khuyến khích con người đối mặt với những sự kiện của đời sống, chấp nhận sự thật dù nó thế nào, không hành động như người đạo đức giả.
  • Tại sao có đạo Phật – 2
    10:39:00 - 20/06/2015
    Ðức Phật loại bỏ một số quan niệm sai lầm duy trì bởi con người từ hàng ngàn năm.
  • Tại sao có đạo Phật?
    07:24:00 - 19/06/2015
    Hàng ngàn năm qua, khi con người bắt đầu suy nghĩ về các loại hiện tượng thiên nhiên trên thế giới, họ nhận thấy có nhiều việc kỳ lạ xảy ra.
  • Thoát vòng tay ngã
    22:50:00 - 17/06/2015
    Nơi bài viết “Trong vòng tay của ngã” chúng ta đã làm quen với ngã, đã nhận diện ra ngã là ai. Ngã với ta là một không hai.
  • Loại thức ăn thứ tư gọi là Thức thực. Thân thể chúng ta được hình thành ngày hôm nay đẹp hay xấu là do tác động của ý thức, trong đó gồm có Chánh báo và Y báo. Chánh báo là thân thể này gồm có thân và tâm. Y báo thuộc hoàn cảnh chung quanh ta đang sống. Vì thói quen được huân tập lâu ngày từ nhiều kiếp xưa nên bây giờ ta có Chánh báo và Y báo.
  • Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì ?
  • Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào?
  • Với cái nhìn của Duy thức, trong vô thức, lúc mới sinh còn tiềm chứa nhiều loại năng lực khác nữa...   
  • Với cái nhìn của Duy thức, trong vô thức, lúc mới sinh còn tiềm chứa nhiều loại năng lực khác nữa...
  • Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian. Từ ngữ Pāli chỉ cho hai loại chân lý này là paramattha-sacca và sammuti-sacca; Sanskrit là samvṛti-satya và paramārtha-satya. Sammuti (samvṛti) là chỉ cho sự quy ước, đồng thuận, tương đối ở đời; và Paramattha (paramārtha) là rốt ráo, cao tột, tối thượng. Sacca (satya) là chỉ cho chân lý, sự thật, hay thực tại.
  • Đạo phật và sự hòa giải
    08:45:00 - 02/05/2015
    Không ai sống được một mình, mà người ta phải sống với, sống lẫn, sống trong với người khác và vạn vật. Vậy thì Phật giáo với phương châm hòa giải từ mình, tiến đến hòa giải với người khác, rồi hòa giải với vũ trụ hẳn là cách tạo ra một môi trường hòa giải rộng lớn bao la để con người và vạn vật có thể sống cùng nhau một cách tốt lành.