Danh sách tin tức
  • Nếu một người kết hợp cả sáu hoạt động này, từng bước từng bước đưa nó trở thành một thói quen trong đời sống hàng ngày của một người, thì sau đó đời sống bắt đầu, bằng chính nó, và sẽ ngày càng trở nên có định hướng hướng về lợi lạc của tất cả chúng sinh.
  • Khái niệm nhìn thẳng vào thực tại của Đức Phật đã mở ra cho nhân loại một lối thoát cho các học thuyết đang tìm cách lèo lái nhân loại quay về cội nguồn đạo đức và tâm linh.
  • Tư duy tương quan là tư duy mở, còn nếu như bạn không có tư duy tương quan, thì đó là tư duy cực đoan. Và vì sao bạn lại có tư duy cực đoan? Là vì bạn nhận thức đối tượng riêng biệt, theo chủ quan của tâm lý một chiều, thì tất nhiên sẽ là bế tắc. Và khi bạn suy nghĩ bế tắc, thì liền sinh ra tư duy cực đoan thôi. Và đó là tư duy tiêu cực rồi.
  • Buổi chiều lang thang bên bờ biển thấy dăm ba đứa trẻ thả từng giọt cát xây lâu đài cho mình. Sóng vỗ, lùa tan công trình đang dở chừng, cát trả lại biển những gì vốn là của nó. Nuối tiếc và kiên nhẫn thả từng giọt cát xây lại. Sóng lại vỗ bờ…  
  • Xuân về an lạc
    14:11:00 - 19/02/2015
    Xuân về mang tới cho chúng ta sự an lạc. Người ta thường nghĩ mùa xuân tính theo thế gian nằm trong bốn mùa một năm là xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu một năm tiêu biểu cho sự sanh trưởng. Qua mùa hạ tiêu biểu cho sự trưởng thành và đến mùa thu thì công việc đã chín chắn, sang mùa đông chấm dứt một năm.
  • Ngoài đúng và sai
    10:12:00 - 22/01/2015
    Triết lý Phật giáo đầy mâu thuẫn. Logic học hiện đại đang nghiên cứu tại sao bây giờ nó có thể là một Triết thuyết hay.
  • Trái tim nhân từ
    19:41:00 - 08/01/2015
    Theo đạo Nho, có năm điều căn bản để bảo vệ tam cương, đó là nhân, lễ, nghĩa, trí và tín. Năm việc này quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ xã hội. Mở đầu là lòng nhân từ, tức tình thương giữa những người đồng loại và cuối cùng là tín, tức niềm tin. Trong cuộc sống, nếu đánh mất niềm tin của mọi người thì sự nghiệp của mình coi như bỏ đi. Vì vậy, cần cố giữ niềm tin của người đối với ta. Thực tập điều này, ta hứa với ai điều gì thì phải giữ lời hứa và thực hiện lời hứa.
  • Ba tôn giáo lớn của khu vực Phật - Nho - Đạo cùng tồn tại, chi phối đời sống của con người nơi đây
  • Thế nhưng cũng xin bạn nhớ cho, Trí Tuệ phải đi đôi với Từ Bi. Trí tuệ mà không được đạo đức soi đường cũng là thảm họa, trước hết cho chính tâm hồn mình, sau đó là cho nhân loại.
  • Kinh điển của Phật giáo dù cho “lưu truyền tám vạn tư” đi nữa thì cũng không ra ngoài “Tam học” (三学). Pāli gọi là Tisrah sikkhah, Sanskrit gọi là Tisrah siksah. Tam học còn gọi là Tam vô lậu học. Đó là giới, định và tuệ, là quá trình tu tập mà bất cứ ai hướng về đạo Phật, muốn từ bỏ mọi phiền não của thế gian, cho dù xuất gia hay tại gia đều không thể không trải qua. 
  • Tịch Thiên (Śāntideva, tục danh: Sāntivarman) là một triết gia, một Tăng sĩ Phật giáo Đại thừa sống vào khoảng cuối thế kỷ VII và nửa đầu thế kỷ VIII Tây lịch(1) (khoảng thời gian giữa 685-763 TL), thời kỳ Phật giáo Đại thừa phát triển mạnh và có sự ảnh hưởng lớn ở Ấn Độ. Tuy nhiên năm tháng chính xác của ông vẫn chưa được xác định rõ ràng(2). Theo sử sách, ông là một vị vương tử người Nam Ấn, sau đó xuất gia và từng tu học tại Đại học Phật giáo nổi tiếng Nalanda. Ông là tác giả của hai tác ...
  • Chữ tín trong đạo Phật
    05:59:00 - 05/10/2014
    Tín có nghĩa là tin, tin tưởng, nghe theo, vâng theo như tín ngưỡng, mê tín, tín căn, tín niệm. Tín còn có nghĩa là giữ lời hứa, lời nói đi đôi với việc làm như thủ tín, trung tín. Ở đây, chúng ta tìm hiểu chữ tín theo nghĩa thứ nhất là tin theo, tín ngưỡng.
  • Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh.
  • Cõi thật & cõi không thật
    10:23:00 - 28/07/2014
    “Ta cứ ngỡ trần gian là cõi thật/ Thế cho nên tất bật đến bây giờ.”  Hai câu thơ này được trích dẫn từ một bài thơ của cố thi sĩ Bùi Giáng. Ông còn được biết đến là nhà biên khảo triết học và dịch thuật văn học nước ngoài từ những thập niên 60. Ông có một cuộc sống vượt quá ước lệ thế tục trong một phong cách nửa thực, nửa hư rất kỳ bí, như có lần trong tâm trạng u hoài ông diễn cảm:
  • Chúng ta đã bước vào thế kỷ XXI, có thể nói bên cạnh những tiến bộ phi thường mà con người rất tự hào, thế giới hôm nay đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, một sự khủng hoảng đang diễn tiến rất nhanh so với những điều tốt đẹp mà sự tiến bộ vật chất đã mang đến cho con người trong những thập niên qua.
  •   (Mong được độc giả đọc các phần làm đậm chữ trước khi đọc toàn bài, để có thể góp phần khêu gợi một cái nhìn nhất quán. Ngày nay có nhiều nhà khoa học xiển dương các giá trị của tôn giáo, vì thế tôi xin trích dẫn một số quan điểm của vài vị. Ngoài ra, còn có một số trích dẫn khác. Các trích dẫn chỉ nhằm mở rộng tham khảo).