Danh sách tin tức
  • Tôn Giả MỤC KIỀN LIÊN
  • Ở bài viết trước chúng ta đã đề cập về Tiền ngũ thức và Ý thức. Phạm vi bài viết này khảo về Thức thứ bảy là chính. Qua đó lược sơ về Thức thứ tám. 
  • Hành giả tu pháp môn Tịnh độ, niệm Phật Di Đà, tin vào tha lực tiếp độ của Ngài để thâm nhập cảnh giới Cực lạc, sau khi xả bỏ huyễn thân tứ đại.
  • Trong số các bài ca ngâm tiêu biểu của các Thiền sư Trung Hoa được bảo lưu nơi sách Cảnh Đức truyền đăng lục, như Liễu nguyên ca của Hòa thượng Đằng Đằng, Thảo am ca của Hòa thượng Thạch Đầu, Lạc đạo ca của Hòa thượng Đạo Ngô, Nhất bát ca của Thiền sư Bôi Độ, Phù âu ca của Hòa thượng Lạc Phổ…(1), đáng chú ý nhất là tác phẩm Chứng đạo ca của Thiền sư Huyền Giác (665-713).
  • Phật học và khoa học không tồn tại trong quan hệ đấu tranh tư tưởng một mất một còn như từng bị nhìn nhận như thế, mà cùng nằm trên hành trình nhận thức chân lý, hành trình nỗ lực thoát khỏi vô minh, Phật là khởi nguyên cho hành trình gian nan ấy.
  • Bồ tát Quán Thế Âm
    15:49:00 - 02/08/2015
    Quán Thế Âm nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ tát hiện thân lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy.
  • Sư Vạn Hạnh bèn dùng lối chiết tự phân tích và giảng nghĩa bài sấm ký cho dân làng nghe, đại ý vua yếu, tôi mạnh, nhà Lê đổ, họ Lý thành, phương đông vua xuất hiện, phương tây dân chúng mất, qua sáu bảy năm thì thiên hạ được thái bình.
  • Thiền và tù nhân
    08:49:00 - 01/08/2015
    Qua hơn 20 bài nghiên cứu trước đây, độc giả hẳn còn nhớ, Thiền đi đến đâu đem an lạc hạnh phúc đến đó. Bài nầy sẽ cung cấp các tiết mục cần thiết khác: Tại sao phải dạy thiền cho tù nhân? Sáu điều nên biết. Lợi ích của Thiền trong lĩnh vực này.
  • Lý Thường Kiệt tên thật Ngô Tuấn, người ở làng An Xá, huyện Quảng Đức (hiện là Cơ Xá, Gia Lâm – Hà Nội). Theo sử cũ thì ông quê ở phường Thái Hòa, thành Thăng Long. Do có công lao to lớn dẹp Tống bình Chiêm nên được vua triều Lý kết nghĩa huynh đệ đổi tên là Lý Thường Kiệt.
  • Nói đến lòng sùng tín, sùng mộ và tin tưởng, có lẽ không phẩm nào của Kinh Đại Bát-nhã nói cụ thể và xúc động hơn phẩm Bồ-tát Thường Đề, kể về sự nhiệt thành khát khao cầu ngộ nhập tánh Không của một Bồ-tát. Sùng mộ, tin tưởng và nhiệt thành cầu thể nhập tánh Không đến độ thường hay khóc, do đó có tên Thường Đề.
  • Ý nghĩa Tam minh
    19:29:00 - 14/07/2015
    Tam minh (Tevijjà) hay ba loại tri kiến (nàna) đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc là một thuật ngữ Phật học dùng để chỉ cho trí tuệ hướng đến giác ngộ trong lộ trình tu chứng của đạo Phật gồm giới-định-tuệ-giải thoát-giải thoát tri kiến. Nó là một loại năng lực tâm thức thanh tịnh sáng suốt, được khai mở và phát triển nhờ công phu tu tập giới đức và thiền định, có khả năng chứng nghiệm đầy đủ và sâu sắc mọi hình thái khổ đau của hiện hữu, hướng đến cắt đứt hoàn toàn mọi tham ái, chấp thủ và vô minh, ...
  • Hành thiền là điều không dễ dàng. Thay vì bắt chéo chân ngồi thiền, bạn có thể có hàng mớ việc phải làm và muốn làm hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chứng minh rằng thiền cũng mang lại tác dụng tương tự như khi bạn tham gia các hoạt động giải trí khác; giúp cho đầu óc và cơ thể thư thái, khỏe mạnh.
  • “PHẬT GIÁO LƯỢC KHẢO” của Phạm Quỳnh (1892-1945) viết từ năm 1920 (Nam Phong số 40, tháng 10-1920), sau in trong sách Thượng chi văn tập, Tập 4, tuy chỉ là một bài khảo cứu dài, nhưng vẫn đủ vóc dáng của một tập sách, và đấy là tác phẩm viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên khảo cứu về Phật học tương đối đầy đủ của giới trí thức Việt Nam thế kỷ XX(1).
  • Đạo Phật – Một tôn giáo tự do
  • Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn).
  • Tại sao có đạo Phật – 5
    14:44:00 - 23/06/2015
    Theo quan điểm Phật Giáo, trí tuệ căn cứ vào chánh kiến và chánh tư duy, sự hiểu biết về luật vũ trụ, và sự phát triển tuệ giác không những nhận biết chân lý mà cũng nhận được phương cách đạt hoàn toàn giải thoát từ sự bất toại nguyện của đời sống.