Danh sách tin tức
  • Loại thức ăn thứ tư gọi là Thức thực. Thân thể chúng ta được hình thành ngày hôm nay đẹp hay xấu là do tác động của ý thức, trong đó gồm có Chánh báo và Y báo. Chánh báo là thân thể này gồm có thân và tâm. Y báo thuộc hoàn cảnh chung quanh ta đang sống. Vì thói quen được huân tập lâu ngày từ nhiều kiếp xưa nên bây giờ ta có Chánh báo và Y báo.
  • Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì ?
  • Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào?
  • Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm  (google….) đối chiếu so sánh, tìm ra dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật, dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo. 
  • Với cái nhìn của Duy thức, trong vô thức, lúc mới sinh còn tiềm chứa nhiều loại năng lực khác nữa...   
  • Cách đây gần 20 năm, tại chùa Trúc Lâm (Pháp), dưới sự hướng dẫn của HT.Thích Thiện Châu, nhiều hoạt động văn hóa, trao đổi trí thức đã được tổ chức liên tục, trong đó có hội thảo đã được tổ chức chủ đề “Phật giáo và những vấn đề thời đại”, với sự tham dự của nhiều Phật tử tại Pháp, các nước Âu châu khác, và một số vị đến từ quê hương Việt Nam.
  • Với cái nhìn của Duy thức, trong vô thức, lúc mới sinh còn tiềm chứa nhiều loại năng lực khác nữa...
  • Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam ngay từ những năm đầu Tây lịch thông qua các nhà sư và các nhà buôn từ Ấn Độ. Phật giáo cũng du nhập và phát triển ở Trung Hoa và truyền bá vào Việt Nam một lần nữa.
  • Tâm linh là sự kiện phi vật thể, đối lập với duy vật. Hầu hết các tôn giáo đều mang tính chất tâm linh; tín ngưỡng tâm linh của các tôn giáo không thuần nhất, tùy trình độ, căn cơ và khuynh hướng của mỗi loại tín ngưỡng mà có chính tín và tà tín.
  • Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian. Từ ngữ Pāli chỉ cho hai loại chân lý này là paramattha-sacca và sammuti-sacca; Sanskrit là samvṛti-satya và paramārtha-satya. Sammuti (samvṛti) là chỉ cho sự quy ước, đồng thuận, tương đối ở đời; và Paramattha (paramārtha) là rốt ráo, cao tột, tối thượng. Sacca (satya) là chỉ cho chân lý, sự thật, hay thực tại.
  • Chúng ta đang sống ở một thời đại đặc biệt. Phật pháp bây giờ đã được khắp thế giới biết đến. Phật pháp được thực hành ở những vùng đất mới, trong dân chúng với những truyền thống và mối quan tâm khác nhau. Phật pháp đang đóng góp vào một nền văn hóa mới toàn cầu.
  • Tầm quan trọng của Thiền là nhằm chế ngự và chuyển hóa các tâm bất thiện, nhưng tùy vào tập khí nghiệp và chủng tử của mỗi cá nhân, sự tập luyện nghiêm túc theo giáo pháp mới có thể vượt qua được.
  • Trong thời đại khoa học, khi mà những tiến bộ khoa học đã làm lui đi phần nào quan niệm thần thánh và những mớ huyền thoại, mê tín dị đoan của con người, thì càng ngày Phật giáo càng chứng tỏ là một tôn giáo, từ cấu trúc, tư tưởng trong các Kinh điển cho tới phương pháp hành trì, rất là tương hợp với khoa học. 
  • Tạp tu & chuyên tu
    09:11:00 - 04/05/2015
    Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
  • Đạo phật và sự hòa giải
    08:45:00 - 02/05/2015
    Không ai sống được một mình, mà người ta phải sống với, sống lẫn, sống trong với người khác và vạn vật. Vậy thì Phật giáo với phương châm hòa giải từ mình, tiến đến hòa giải với người khác, rồi hòa giải với vũ trụ hẳn là cách tạo ra một môi trường hòa giải rộng lớn bao la để con người và vạn vật có thể sống cùng nhau một cách tốt lành.
  • Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan. Thí dụ khi hạn hán mất mùa, họ nghĩ là vì ông thần đất đai giận nên phải hối lộ ông ta bằng cách cúng kiến mới có được trời mưa.