-
Những phát hiện chấn động của kỹ sư William Claxton Peppé vào năm 1898 đã mở ra cánh cửa đầu tiên dẫn vào chiều sâu lịch sử của Piprāhwā.
-
Có những bậc vĩ nhân, cuộc đời và thành tựu của họ lớn lao đến mức, theo thời gian, họ không còn được hậu thế nhìn nhận với vị trí nhân vật lịch sử. Hình bóng của họ bị bao phủ bởi huyền thoại, niềm tin và những lớp truyền thuyết chồng chất qua bao thế hệ. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có phải là một nhân vật như vậy?
-
Nổi lên trong số hàng triệu người để thiết lập một trật tự xã hội công bằng, Tiến sĩ Ambedkar là một một học giả, một nhà cải cách xã hội xuất sắc, một người yêu nước,một nhà lập pháp đáng nể trọng; và là một nhà lãnh đạo tôn giáo có tầm nhìn xa, là vị anh hùng của sự phục hưng Phật giáo đương đại ở Ấn Độ.
-
Thiên thủ thiên nhãn Quán Âm là vị Bồ-tát có hình tướng đặc dị và ấn tượng nhất trong các đối tượng thờ tự trong tự viện Phật giáo. Chính đặc điểm này đã tạo nên một cảm nhận về công năng diệu dụng và oai lực huyền nhiệm đối với đông đảo Phật tử nên rất được tôn kính.
-
Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật du hóa trong nhân gian ở nước Câu-tát-la rồi dần đi đến thôn Nhất-na-la, 2 trú trong rừng Nhất-na-la.
-
Hiện chưa rõ thế danh, nhưng căn cứ vào các long vị của thiền sư được thờ tại các ngôi tổ đình ở miền Trung và căn cứ vào các tác phẩm của sư hiện còn, nhất là tác phẩm Nôm với sử dụng nhiều từ ngữ địa phương.
-
Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật ngụ tại tinh xá Trúc Lâm, vườn Ca-lan-đà, thuộc thành Vương Xá.
-
Trong tinh thần hộ quốc an dân, Phật giáo Việt Nam qua nhiều thế kỷ đã từng góp phần không nhỏ vào công cuộc dựng nước và giữ nước.
-
Kết quả nghiên cứu trong thế kỷ XX đã đưa ra một số kết luận rằng Thánh Gióng vốn là thần Sấm/ ông Đổng/ Khổng lồ hoặc Thánh Gióng vốn là thần Đá, thần Cây, thần Đất và xu hướng phổ biến được nhiều người thừa nhận: Thánh Gióng là anh hùng dân tộc cổ đại, giúp vua Hùng đánh giặc Ân xâm lược.
-
Việt Nam bị phong kiến Trung Quốc đô hộ hơn một ngàn năm. Mặc dù với thân phận là người dân bị đô hộ ở đất nước bị lệ thuộc, nhưng có nhiều trí thức từng đỗ đạt và làm quan cho các triều đại Trung Quốc.
-
Luận Dị Bộ Tông Luân, Bộ Luận lược thuật về Học thuyết của các Bộ phái Tiểu Thừa, tác giả là Tôn giả Thế Hữu (Phạn: Vasumitra).
-
Người có khả năng, Hòa thượng nâng đỡ theo khả năng, người khả năng kém Hòa thượng nâng đỡ theo khả năng kém, không để cho ai trở thành người vô dụng. Đó là một công đức lớn lao, một chí nguyện lớn lao, một bức gương sáng để hàng Tăng Ni Phật tử chúng ta soi sáng noi theo muôn đời không hết.
-
Phật giáo trải qua trên một ngàn năm ở Ấn Độ, tuy nhiên vẫn còn chưa biết đến điều gì đưa đến sự biến mất của Phật giáo khỏi vùng đất đã khai sinh ra đạo Phật. Nhiều học giả đã nỗ lực nghiên cứu bí ẩn này.
-
Như chúng ta đều biết, Đức Phật đến với cuộc đời chỉ vì một mục đích duy nhất, cùng với một hạnh nguyện bao la là đem nguồn an lạc, hạnh phúc đến cho nhân loại.
-
Trong một ngàn năm đầu của Phật giáo ở Ấn Độ, quan niệm về Đức Phật đã trải qua những bước phát triển bắt đầu từ Đức Phật Gautama lịch sử, và đạt đến đỉnh cao là sự hình thành khái niệm triết học Tam thân (Trikāya).Trong bài viết này, tôi sẽ phác thảo sự phát triển và cũng thảo luận về các vấn đề liên quan.
-
Cụm từ “Phật giáo sơ kỳ" đề cập đến thời kỳ sớm nhất trong quá trình phát triển tư tưởng và thực hành Phật giáo, kéo dài từ buổi đầu cho đến khoảng triều đại của vua Aśoka (A Dục) vào thế kỷ III tr.TL.
|
|