Danh sách tin tức
  •  Tịnh độ là thế giới hay cõi nước trong sạch, không có 5 thứ ác trược: Kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược và mạng trược. Tịnh độ là nơi an trụ của các hành Thánh giả như: A la hán, Duyên giác, Bồ tát và Phật.
  • Tất cả danh lợi, tiền của, sắc đẹp ở thế gian, chẳng những người Phật tử chúng ta không bị đắm nhiễm mà còn phải tích cực cống hiến cho xã hội. Như thế mới là bộ mặt chân thật của Phật giáo. 
  • Nghiệp và thấy biết sai lầm
    05:28:00 - 27/11/2014
    Phật dạy chúng sanh trong sanh tử vô minh từ vô thủy kiếp đến nay, gốc từ vô minh, do vô minh nên thấy biết và tạo nghiệp sai lầm. 
  • Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gieo nhân nào thì chịu quả nấy, có nghĩa là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, như trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu.
  • BÁT QUAN TRAI GIỚI
    11:34:00 - 25/11/2014
    Bát quan trai giới là một phương pháp tu hành của người tại gia thọ trì 8 giới, áp dụng trong một ngày một đêm (24 giờ).
  • Tu sĩ Nhật Bản thời cổ đại từng tự ướp xác bản thân nhờ chế độ tu luyện và ăn uống khắc nghiệt.
  • Thầy Nhất Hạnh là một thiền sư đã thực sự đưa được đạo Bụt vào cuộc đời, đã phát động mạnh mẽ phong trào cải cách văn hóa và xã hội theo tinh thần đạo Bụt, và phong trào này đã lan rộng trong nhiều nước khắp thế giới.
  • Bố thí và cúng dường hay giúp đỡ sẻ chia là hạnh nguyện cao cả của các vị Bồ-tát, người Phật tử chân chính noi theo gương hạnh người xưa mà tùy theo khả năng phát tâm hộ trì Tam bảo và làm từ thiện xã hội. Tuy nhiên, để đạt được sự bố thí và cúng dường đúng như  pháp là việc làm không dễ dàng, đối với kẻ cho và người nhận.
  • "Niệm Phật, niệm Pháp niệm tăng, nhằm tự nhắc nhở mình, không làm các việc ác, siêng làm các việc lành,tâm luân hướng thượng. Khi nhớ nghĩ đến ba điều cao thượng trên, các tâm lý bất thiện như tham, sân, si không có cơ hội phát sinh,các ý niệm thuần thiện sanh khởi,hiện tại sống an lành, chân chánh." (Kinh Trung Bộ).
  • Sáng 18-11, Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm khoa học với chủ đề “Nhân chứng 1963” tại chùa Phật học Xá Lợi (Bà Huyện Thanh Quan, Q.3, TP.HCM).  
  • Mười pháp nhà vua nên tránh
    20:53:00 - 18/11/2014
    Đức Phật sau khi giác ngộ, ngoài những giáo huấn về giáo pháp xuất thế cho người xuất gia, Ngài cũng rất quan tâm đến những giáo pháp đem lại sự an lạc, hạnh phúc, thịnh vượng cho người tại gia.
  • Nên lưu ý đến một cách phân biệt tinh tế về thứ tự xuất hiện của hai kiến giải sai lầm trên. Đầu tiên là kiến giải chấp vào tự ngã của các nhóm thân tâm, và từ cơ sở này lại xuất phát kiến giải chấp vào tự ngã của cá nhân. Trong trường hợp nhận thức được Tính không thì người ta sẽ nhận ra Tính không của nhân ngã trước; bởi vì nó dễ được nhận ra hơn. Sau đó thì Tính không của pháp ngã được xác định.
  • Người thật sự tu hành là tự mình phải phản tỉnh, không nhìn lỗi người , nhìn lỗi của người thì trong lòng sẽ sanh phiền não, sẽ có ý kiến, có ý kiến thì tâm không bình lặng, không thanh tịnh.
  • Vai trò của trung tâm Luy Lâu và tín ngưỡng Tứ pháp được coi là quan trọng trong đời sống của người Việt đầu thế kỷ 3 sau Công nguyên (CN). Sau khi Luy Lâu hết địa vị là thủ phủ của Giao Châu, và chuyển về Tống Bình (Hà Nội), thì tín ngưỡng Tứ pháp vẫn tiếp tục tồn tại ít nhất đến thế kỷ 19, và vẫn là di tích Phật giáo mang tính bản địa cho đến ngày nay.
  • TS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), đã trình bày những kết luận mới rất đáng chú ý từ việc nghiên cứu kiến trúc này trong sự so sánh với hàng loạt các công trình chùa tháp Phật giáo gần thời kỳ ở châu Á.