Danh sách tin tức
  • Qua Sông Rồi Chớ Đội Bè
    08:34:00 - 06/10/2014
    Các kinh nghiệm, quan điểm, phương pháp, hệ thống, lý thuyết, chủ thuyết… là các công cụ để định hướng cho đời sống cá nhân và xã hội. Nó giống như những cái thuyền, bè giúp chúng ta đi qua dòng sông thực tiễn. Khi thực tiễn thay đổi, các hệ thống phương pháp cũ trở thành không còn thích hợp nữa. Vai trò chuyên chở của chúng đã mất. Tuy nhiên, do quán tính của nhận thức, con người ta vẫn thường bám níu vào những điều cũ kỹ. Trong lĩnh vực quan hệ giữa người với người, sự biết ơn, nhớ ơn là điều ...
  • Chữ tín trong đạo Phật
    05:59:00 - 05/10/2014
    Tín có nghĩa là tin, tin tưởng, nghe theo, vâng theo như tín ngưỡng, mê tín, tín căn, tín niệm. Tín còn có nghĩa là giữ lời hứa, lời nói đi đôi với việc làm như thủ tín, trung tín. Ở đây, chúng ta tìm hiểu chữ tín theo nghĩa thứ nhất là tin theo, tín ngưỡng.
  • Mỗi khi tâm niệm đến hành trạng Thiền sư Vạn Hạnh, chúng ta không thể không đề cập đến con người và sự nghiệp Lý Công Uẩn. Giá trị lịch sử của một con người không chỉ ảnh hưởng đến tự thân mà dư âm giá trị lịch sử của con người đó còn ảnh hưởng trực tiếp đến muôn người khác từ thế hệ này qua thế hệ khác. Và quả thật, Vạn Hạnh Thiền sư là người có công rất lớn trong việc khai sáng ra triều đại nhà Lý thì Lý Công Uẩn là vị vua đầu tiên thực thi tinh thần Vạn Hạnh bằng tất cả sự thể nhập "Đạo Pháp ...
  • Đối với hàng đệ tử xuất gia và cả những đệ tử tại gia phát nguyện tu Bát quan trai giới, Đức Phật không cho phép họ xem, nghe ca vũ nhạc. Vì những tác hại của âm nhạc thế tục sẽ tác động họ đắm trước âm thanh, khởi lên tư tưởng bất chánh, khiến tâm loạn động, khó tham thiền, nhập định, v.v…
  • Nghĩ muốn tiêu trừ nghiệp chướng phải cần nội công và ngoại công song hành, hạnh chánh và hạnh phụ gồm tu. 
  • Công đức quy y
    19:31:00 - 29/09/2014
    Bất cứ chúng sanh nào, dù là bậc cao hay thấp, thì đời sống và thọ mạng của họ cũng có hạn lượng. Có sanh thì ắt phải chết, có chết thì mới tái sanh để tạo ra vòng xoáy luân hồi vô cùng vô tận. Điều đáng nói là sau khi chết thì chúng ta đi về đâu? Được sanh lên trời hưởng phước hay sanh xuống ác đạo chịu khổ? Và ai hay cái gì có quyền quyết định xu hướng tái sanh ấy?
  • Sách Cổ học tinh hoa do Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1890 – 1942) và Tử An Trần Lê Nhân biên soạn, được xuất bản lần đầu vào năm 1926 (in làm 2 tập). Sau 1954 ở miền Nam, rồi sau ngày đất nước thống nhất, sách được tái bản nhiều lần. Bản chúng tôi hiện có là bản do NXB.Tổng Hợp Đồng Tháp tái bản  năm 1997, gồm 1 tập, hơn 306 trang với 247 truyện kể.
  • Con không trốn chạy khổ đau
    12:24:00 - 23/09/2014
    Đã hằng hà sa số kiếp rồi ta vẫn mãi trôi lăn trong vòng luẩn quẩn của luân hồi sinh tử khổ đau. Bị vô minh che lấp nên ta không thấy được đâu là sự thật về khổ, đâu là nguyên nhân dẫn đến khổ, khổ đau có thể chấm dứt hoàn toàn không dư sót và con đường dẫn ta đi đến bến bờ của giải thoát.
  • Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh.
  • Ngạn ngữ Tây phương nói: “ Cái Tôi là cái đáng ghét” ( Le moi est haissable). Mặc dù là một câu nói được nhiều người biết, nhưng đó mới chỉ là nhận xét hời hợt về cái gọi là Cái Tôi.
  • Giới thiệu : Tâm kinh Tuệ Giác Qua Bờ là tên và kinh văn mới của kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa thường gọi là Bát Nhã Tâm Kinh, hoặc đơn giản hai chữ Tâm Kinh vừa được Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch lại và hoàn tất mà theo Ngài là vào khoảng ba giờ khuya ngày 21.08.2014 tại Viện Vô Ưu - Đức quốc. Trong một lá thư gửi cho học trò, và đệ tử 4 chúng khắp nơi trên thế giới Ngài đã lý giải rất tường tận về Lý do tại sao phải dịch lại kinh văn này.
  • Một số học giả cho rằng, hình ảnh Tôn Ngộ Không thực chất được phỏng theo “thần khỉ” trong Ấn Độ giáo, có tên là Hanuman. 
  • Hãy buông bỏ những lý luận về được mất, tốt xấu, hơn thua, phải trái, ngồi yên tĩnh lặng, để cái bản tâm nó tự suy xét, trong cái KHÔNG Bát nhã ta sẽ nhận ra cái trực giác của chính mình.
  • Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Vật lý lượng tử là ngành khoa học luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều định luật đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật. Đơn cử để kết luận nước có tri giác, hiểu được ý nghĩ con người, tiến sĩ Masaru Emoto đã thí nghiệm hàng trăm nghìn mẫu nước, mà không mẫu nào ở dạng “vô trí”.
  • Tôn giả A NA LUẬT
    07:26:00 - 04/09/2014
    Tác giả Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  • Hóa giải nghiệp đời trước
    06:50:00 - 04/09/2014
    Con người sanh ra trên cõi đời này đã mang theo nghiệp nhân của đời trước, lúc lớn lên lại gây tạo thêm nghiệp mới. Nghiệp nhân cũ cộng với nghiệp nhân mới nên chi phối cuộc đời còn lại (cận tử nghiệp) của mỗi người.