-
Ngày 23.10.2013, Đài Truyền Hình Việt Nam đã đăng tải một phóng sự gây sốc cho rất đông quần chúng tin vào năng lực của những nhà ngoại cảm.
-
Rõ ràng Bồ tát không hề sợ hãi, bởi Ngài thấy tất cả đều Không. Còn chúng ta luôn lo lắng và sợ sệt vì hầu như thấy tất cả đều có. Chính cái thấy “luôn luôn có” hạn hẹp đó của chúng sanh là nguyên nhân của mọi niềm bất an, sợ hãi.
-
Người ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng không mấy khi được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với sự đau đớn và bệnh tật. Thế nhưng con người lại thường hay đau ốm mà chưa chết ngay.
-
Hiện nay, Cơ Đốc giáo và Phật giáo là các tôn giáo chủ yếu, các tôn giáo truyền thống như đạo Daejong, đạo Dangun, trở thành tôn giáo thiểu số trong khi đạo Shaman tiếp tục ăn sâu vào xã hội.
-
Tư duy tiến vào cảnh giới tầng lớp cao hơn tức là tịnh lự, cũng gọi là "Thiền". Thiền tọa kéo dài, đạt đến trạng thái tối cao gọi là thiền định, được nhập thiền định sẽ siêu thoát tất cả lo âu tính toán của việc thế gian, gọi là "vô niệm" (chẳng có vọng niệm).
-
Ôi! Cả cuộc đời dù nhà cao cửa rộng, con cháu đông đúc, địa vị cao tột, vàng bạc đầy kho,... đến lúc ra đi cũng chẳng mang được gì, chỉ với hai bàn tay trắng; hoặc có khi đem theo hai bàn tay đen (lúc sống làm quá nhiều tội ác). Nhà Phật gọi tổng hợp là “nghiệp”, chỉ đem theo nghiệp mà thôi!
-
Luân hồi chuyển kiếp (đầu thai) trong Phật giáo được khẳng định là có thật. Còn Người thường vẫn coi đó là những chuyện hư hư thực thực, ai tin thì cho là có mà người không tin sẽ coi là không. PV đã tìm hiểu thông tin qua những vị cao tăng, những nhà nghiên cứu để giúp bạn đọc lý giải những hiện tượng mà khoa học thực tế chưa có lời giải này.
-
Tại Ngọa Vân, Pháp Loa cho xây bảo tháp Phật Hoàng (Phật Hoàng tháp) lưu giữ một phần xá lợi của ngài. Đến thời Lê Trung hưng (thế kỷ 18) tòa bảo tháp do Pháp Loa xây dựng bị đổ nát, năm 1707 thiền sư Giác Hưng, hiệu là Viên Minh cho trùng tu xây mới
-
Đoàn linh xa đang đưa Đại tướng về Vũng Chùa. Hàng chục nghìn người dân đứng kín quốc lộ 1A, bật khóc.
-
1. Thái Tử Tất Đạt Đa ra đờiRằm tháng 4, năm 623 trước công nguyên tại vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni) gần thành Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ), nơi hiện nay là vùng biên giới giữa Nêpan và Ấn Độ, Đức Phật Thích Ca đã giáng sinh, làm Thái tử con vua Suddhodana (Tịnh Phạn) và Hoàng hậu Maha Maya (Ma Da). Vua Suddhodana trị vì một vương quốc nhỏ của bộ tộc Sakya (Thích Ca).
-
Điều mà rất ít ai, kể cả các nhà khoa học, chú ý đến, nhưng Phật giáo đã chỉ ra từ lâu: Trong cơn đau đớn quằn quại, khiếp đảm, tức giận khi bị giết, cơ thể con vật diễn ra những biến đổi vô cùng to lớn: tiết ra những chất chống đối. Chất độc này sẽ lan tỏa khắp cơ thể, giữ lại trong từng mạch máu, đường gân, thớ thịt và sẽ “tòng khẩu nhập”, làm xáo trộn tâm trí người ăn!
-
Phật giáo không tin thuyết định mệnh, nhưng chấp nhận thuyết nhân quả. Nhân quả có thể thay đổi. Nhân quá khứ cộng với nhân hiện tại, có thể thay đổi quả báo.
-
Những nhà sư nơi đây trước khi trút hơi thở cuối cùng, sẽ ngồi trong tư thế thiền "hoa sen", cách ngồi bắt chéo chân và cứ thế hàng trăm năm sau, họ vẫn luôn ngồi như vậy.
-
Lúc về già, Đại tướng chọn cho mình cuộc sống giản dị bên vườn cây. Ông nghiên cứu kinh sách đạo Phật và hành thiền. Trong lòng dân, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã là một thánh nhân. Có người nói rằng, dân đã thờ ai thì không nhầm. Những ngày qua, một “quốc tang trong lòng dân” đang diễn ra trên khắp đất nước Việt Nam, trong đó có số nhà 30 Hoàng Diệu.
-
Một vị giảng sư thành công là vị có kỹ năng và phương pháp. Với kỹ năng và phương pháp, vị giảng sư từng bước xây dựng cho mình sự tin tưởng nơi thính chúng, rèn luyện khả năng khơi gợi sự đồng cảm của thính chúng và khả năng trình bày mọi vấn đề hợp với luận lý. Vị giảng sư cần chuẩn bị cho mình một tư thế để luôn luôn thuyết phục được thính chúng đi đúng con đường của Đức Phật đã dạy hầu đem lại an lạc và hạnh phúc cho họ cũng như xây dựng một xã hội an lạc hài hòa.
-
|
|