-
Bà tên thật là Trần Thị Cư, sinh ngày 5 tháng 5 năm Canh Thìn (1580) tại làng Mụa, tổng Thiên Thi, phủ Khoái Châu xưa, nay thuộc thôn Cộng Vũ, xã Vũ Xá, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
-
Mạng lưới quốc tế Phật tử Dấn thân “Ái hữu cho Hòa bình” (Buddhist Peace Fellowship, BPF), trụ sở hiện nay tại thành phố Oakland, tiểu bang California, Hoa Kỳ, là tổ chức phi lợi nhuận dành riêng cho phật tử tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và thay đổi xã hội tiến bộ.
-
Công cuộc truyền bá tông Lâm Tế do Chuyết Chuyết ở Đàng Ngoài Đại Việt sẽ thất bại nếu ông không gặp được hai người là Chính vương phủ lão cung tần Trần Thị Ngọc Am và Dũng Lễ công Trịnh Khải...
-
Phật giáo xuất hiện vào thế kỷ VI tr.TL tại Ấn Độ, sau đó được truyền sang các nước khác, bao gồm Trung Quốc, đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời. Khi mới du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo còn nhiều điều mới mẻ, chưa thể thâm nhập vào người dân cho nên các nhà truyền giáo đã sử dụng những thuật ngữ của Nho giáo và Lão giáo để diễn tả ý nghĩa giáo lý Phật giáo. Sau khi du nhập, Phật giáo đã có sự giao thoa và tiếp thu văn hóa bản địa, để rồi từ đó hình thành nên một tôn giáo mang tính đặc ...
-
Phái Tào Động là một trong 5 tông phái đã nối tiếp cùng phát huy từ Thiền Tào Khê của Lục tổ Tuệ Năng (638-713), Trung Hoa. Nơi 5 tông phái này (Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn), thì 3 tông Tào Động, Vân Môn và Pháp Nhãn là theo hệ của Thiền sư Thanh Nguyên Hành Tư (?-740), một trong hai vị cao đệ của Lục Tổ Tuệ Năng, đã đắc pháp từ Lục tổ (vị kia là Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng, 677-744).
-
Theo niềm tin truyền thống, di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề (Mahāpajāpatī) được xem là vị Trưởng lão Ni đầu tiên trong lịch sử kinh điển. Cơ sở của quan điểm này được nhiều kinh, luật khả tín từ Hán tạng cho đến Nikāya xác chứng1.
-
Phật giáo là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới. Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước kỷ nguyên Tây lịch. Ngay từ buổi bình minh, đức Bổn Sư Thích Ca (Shakyamuni Buddha), người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức một Giáo hội với các giới luật chặt chẽ.
-
Lịch sử không chỉ là quá khứ, mà hơn thế nữa, là tấm gương để chúng ta soi vào, nhờ đó thấy được bản thân, nhận ra thực tại, để hướng tới tương lai. BBT xin giới thiệu một bài viết mới nhất trên Lion’s Roar, của một tác giả nước ngoài, về một sự kiện lịch sử của Phật giáo, đất nước Việt Nam 55 năm về trước.
-
Ngày 27/6 (14-5-Mậu Tuất), HĐTS GHPGVN và BTS GHPGVN tỉnh Bắc Ninh đã long trọng tổ chức buổi tọa đàm khoa học: Thiền sư Vạn Hạnh với thời kỳ đầu Kỷ nguyên độc lập, Tự chủ, tại chùa Phật Tích (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bài Tham luận: “Quốc sư Vạn Hạnh công đức đối với Đạo pháp và Dân tộc” của Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN.
-
Câu chuyện tiền thân Đức Phật hy sinh thân mình để cứu mẹ con đàn hổ đói là sự kiện chấn động lịch sử. Ngay từ thời vua A Dục (अशोक:304-232 BC), câu chuyện này đã lưu truyền1 và trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ sáng tạo nên những kiệt tác bích họa còn mãi đến hôm nay2.
-
Trong hệ thống di sản tư tưởng phong phú và vô giá mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta ngày nay, có tư tưởng về Phật giáo, trong đó, giá trị cốt lõi về triết lý nhân sinh quan, thế giới quan, trung tâm là con người hướng đến cái “chân thiện mỹ”, “từ, bi, hỷ, xả” “vô thường, vô ngã vị tha”, cứu khổ cứu nạn, để sống tốt đời đẹp đạo… mà hạt nhân tư tưởng của Phật giáo là một trong những tư tưởng văn hóa ảnh hưởng nhiều đến quá trình hình thành tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh.
-
...do ảnh hưởng của Phật giáo (chính xác hơn là Thiền học theo phái Nam Tông của Lục tổ Huệ Năng) với tinh thần vô chấp, phóng túng, nhập thế. Lựa chọn Thiền tông như một quốc giáo, nhà cầm quyền thời đại này coi đó là “một hệ tư tưởng triết học để xây dựng được con người phù hợp với thời đại: dũng cảm, tự tin, cởi mở, nhân ái, bao dung…”
-
Bốn sinh đạo là giáo nghĩa được đề cập xuyên suốt từ truyền thống Phật giáo sơ kỳ: các kinh Nikāya và các A-hàm Hán dịch, cho đến: Giáo nghĩa bộ phái và Phật giáo Đại thừa: điển hình là kinh Kim cương1, đại thể thống nhất về mặt ý nghĩa.
-
Thuật ngữ Mahāyāna thường được dịch là “Đại thừa” và thuật ngữ Hīnayāna là “Tiểu thừa”. Nghĩa gốc của tiền tố hīna trong thuật ngữ “Hīnayāna” là “bị loại bỏ”; nó cũng có nghĩa là “thứ yếu” hay “thấp kém”. Danh xưng “Hīnayāna” do đó là một thuật ngữ phản kháng được những hành giả Đại thừa sử dụng để chỉ Phật giáo Nikāya (Phật giáo Bộ phái).
-
Các nhà khảo cổ học làm việc tại khu khai quật ở Thổ Cốc Thạch Quật, Tân Cương (新疆,吐峪溝石窟), nằm ở phía Tây Bắc Trung Quốc, công bố đã tìm thấy một bản kinh cổ đại được cho là bản sao của Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (摩訶般若波羅蜜多經), được dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ của Tam Tạng Pháp sư Đường tăng Trần Huyền Trang (618- 907).
-
Trong đợt xét công nhận bảo vật quốc gia năm 2017, Nghệ An vinh dự có 3 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Đó là hiện vật Hộp đựng xá lị, Dao găm cán tượng rắn ngậm chân voi và Muôi cán tượng voi. Và chúng ta tìm hiểu vì sao 3 hiện vật đó lại được trở thành bảo vật quốc gia.
|
|