Danh sách tin tức
  • Thông thường ai cũng nghĩ rằng đạo Phật chỉ mới được truyền sang Tây phương trong các thế kỷ gần đây mà thôi, mà quên rằng trong nhiều thế kỷ trước Tây lịch (TTL) Phật giáo đã thấm nhuần vùng Tiểu Á và Tây Bắc Ấn, rồi ảnh hưởng trên cả nền triết học Hy-lạp và giáo lý của vài tôn giáo lớn có nguồn gốc Tây phương. Phật tử Việt nam vốn chịu ảnh hưởng sâu đậm giáo pháp truyền từ Trung Quốc nên ít biết đến sự giao hòa của hai nền văn hóa Hy-lạp và Phật giáo khởi đầu rất sớm ở vùng đất này. 
  • Tiếp nối dự kiến đã được định sẵn vào năm 2006, khi diễn ra Hội thảo khoa học về Sa môn Trí Hải, bậc đại trưởng thụ về công cuộc chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc. Năm nay, chúng ta lại làm tiếp công việc với một cuộc hội thảo về Hòa thượng Tố Liên, một nhà sư ở miền Bắc, nhưng đồng thời cũng là nhà hoạt động và kiến tạo của Phật giáo Việt Nam hiện đại và quốc tế nhân dịp 30 năm ngày giỗ của Ngài.
  • Sengai thuộc trường phái Lâm Tế của Phật giáo Nhật Bản và đúng với bản chất cá nhân rất đáng chú ý này, ông chú tâm vào nghệ thuật ở những giai đoạn sau của cuộc đời mình. Tất nhiên, nghệ thuật luôn hiện hữu bên trong tâm hồn ông nhưng ở những giai đoạn đầu của đời mình, Sengai dành nhiều sự quan tâm hơn đến những vấn đề tâm linh liên quan đến Phật giáo.
  • Tập thơ “Light of Asia” (Ánh sáng Á châu) xuất bản năm 1879 tại Boston, Massachusetts, nói về cuộc đời đức Phật của thi hào người Anh Edwin Arnold bằng những lời thơ trang trọng như một đánh dấu về công cuộc hoằng truyền của đạo Phật vào Tây phương nói chung và Hoa Kỳ nói riêng. Tác phẩm ảnh hưởng mạnh tại Hoa Kỳ và Âu châu, gây nên một phong trào học Phật. Từ đó đến nay tác phẩm đã được tái bản trên 80 lần và tổng cộng trên một triệu cuốn; và cũng đã được dịch sang hầu hết các ngôn ngữ Âu châu.
  • Thế hệ Tăng già Tây Tạng
    17:24:00 - 28/10/2016
    Hệ Luật bắt đầu truyền từ Tịch Hộ, và chính thức bởi người Tây Tạng là Klu’i rgyal mtshan (Long Tràng), tiếp tục tồn tại cho đến khi gLang dar-ma diệt pháp, bấy giờ xem tạm đứt, sau đó được nối lại với dGongs-pa Rab-gsal (Tư Minh).
  • Trung Hoa là một nước lớn, với rất nhiều công trình vĩ đại, như Vạn Lý Trường Thành, dài 5.000 cây số, như Tử Cấm Thành có 9.999 phòng, nên người Hoa thấy nước Việt ta chỉ là một nước nhỏ và không có cái gì vĩ đại để ca ngợi. Thế nhưng từ ngàn năm trước Trung Hoa đã nói đến An Nam Tứ Đại Khí, đó là bốn công trình Phật giáo tại Việt Nam, mà công trình lớn nhất, vĩ đại nhất là tháp Báo Thiên, được xây năm 1057 dưới đời Lý Thánh Tông, trên bờ hồ Lục Thủy ở phía Đông Nam kinh thành Thăng Long, mà ...
  • Cố đại lão Hòa thượng Thích Thế Long, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa XHCNVN, nguyên Phó Chủ tịch Tổ chức Phật giáo châu Á Vì Hòa bình (ABCP), nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự (HĐTS) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) là một trong 3 vị có công lao lớn nhất trong việc vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981.
  • Bởi lẽ, nói chung, Ông là một học giả lỗi lạc về tất cả Ấn Độ học, Ông còn là một nhà bác học Phật giáo rất uyên thâm, đặc biệt về nhận thức luận và luận lý học (Nhân Minh luận Phật giáo).
  • Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, ra đời trong hoàn cảnh đặt biệt, thật sự hào sảng của đất nước, khi vừa trải qua 3 lần chiến thắng quân Mông Nguyên. Sơ tổ của phái thiền mang hồn cốt phong cách dân tộc Việt này là Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, người đặt những viên gạch đầu tiên cho dòng thiền này ngoài Tuệ Trung Thượng Sỹ..., còn có Hoàng đế Trần Thái Tông (1218- 1277). Ngài đã từng bỏ Ngai vàng “vượt thành” tìm lên Yên Tử “cầu làm Phật”... Tìm hiểu về ngài, những ông Vua coi Ngai vàng như “dép rách” ...
  • Nhu yếu vô hình và siêu hình của tâm hồn phải cần nương tựa vào một hình tượng nhất định để rồi siêu hoá và chuyển hoá tất cả những hình tượng. Chính ngay đưong thời với Ngài Huệ Năng, theo truyền thuyết, có đệ tử tạc tượng Ngài, nhưng chính Ngài Huệ Năng ngó tượng và mỉm cười: “Ngươi chỉ có tài nặn hình mà chẳng hiểu được tánh Phật”.
  • Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.
  • Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ (vua cha của Đức Phật trị vì). Phật từng đích thân đi gặp vua Lưu-ly thỉnh cầu giải quyết hòa bình, nhưng cuộc “đàm phán” không thành. 
  • Câu chuyện về xá lợi tỏa hương thơm ngát của vị sư tổ Thủy Nguyệt tại chùa Nhẫm Dương cho đến tận ngày nay vẫn được coi là sự kỳ diệu hiếm có, bởi những lời dặn dò trước khi viên tịch và tư thế kiết già của sư tổ.
  • Cuối thế kỷ XVI, Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng (1525-1613) được vua Lê Trang Tông cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, mở ra khúc quanh lịch sử mới của nước Đại Việt.
  • Bồ Tát Quán Thế Âm
    19:08:00 - 27/03/2016
    Quán Thế Âm nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian" là một vị Bồ tát hiện thân lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy.
  • Quốc vương Pasenadi nghe xong, cảm thấy rất kinh ngạc. Lúc này, ông mới cảm thấy khâm phục trí tuệ của Khemā, nữ đệ tử có trí tuệ số 1 của đức Phật.