Danh sách tin tức
  • Mỗi khi tâm niệm đến hành trạng Thiền sư Vạn Hạnh, chúng ta không thể không đề cập đến con người và sự nghiệp Lý Công Uẩn. Giá trị lịch sử của một con người không chỉ ảnh hưởng đến tự thân mà dư âm giá trị lịch sử của con người đó còn ảnh hưởng trực tiếp đến muôn người khác từ thế hệ này qua thế hệ khác. Và quả thật, Vạn Hạnh Thiền sư là người có công rất lớn trong việc khai sáng ra triều đại nhà Lý thì Lý Công Uẩn là vị vua đầu tiên thực thi tinh thần Vạn Hạnh bằng tất cả sự thể nhập "Đạo Pháp ...
  • Tôn giả A NA LUẬT
    07:26:00 - 04/09/2014
    Tác giả Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  • HƯƠNG THƠM NGƯỜI ĐỨC HẠNH
    07:10:00 - 27/07/2014
    Con đang ở lại trần gian trong bầu không khí Đạo pháp hơn 2000 năm. Nhưng kinh sách thiên vạn quyển cũng không bằng được sống bên bậc danh Tăng thạc đức trong ngôi nhà Vạn Hạnh. Tình thương yêu của Ôn luôn tưới tẩm và lan tỏa trong toàn thân con mỗi ngày khi được sống bên Ôn. 
  • Những truyện về tôn giả Mục-kiền-liên
  • Như ta đã thấy, truy tầm năm sanh của đức Phật rất khó, chưa ai tìm ra được dữ kiện chính xác, khó chối cãi về năm sanh của đức Thích-ca.
  • Sáng ngày 24 tháng Giêng năm Giáp Ngọ (23.02.2014), thượng tọa Thích Quảng Tâm, Ủy viên Ban Nghi lễ GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, trụ trì chùa Thanh Hải, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa cùng chư tôn đức môn đồ pháp quyến, thân tộc, đệ tử và phật tử đạo tràng chùa Linh Thứu, chùa Linh Quang (Nha Trang) đã thành kính tưởng niệm húy nhật lần thứ 26 cố Hòa thượng Bổn sự Thích Pháp Viện.
  • Với quan điểm thiền tông mang màu sắc rất riêng, với sự nghiệp hoằng truyền thiền pháp rực rỡ, Chân Nguyên được coi là cây đuốc rực rỡ của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 17
  • Giê-Su đã viếng thăm A Phú Hản, “Nơi ngài đã gặp những người Do Thái” những người đã trú ngụ ở đấy để trốn tránh sự bạo ngược của hoàng đế Do Thái  Nebuchadnezzar và rồi thì đến Thung Lũng Kashmir, nơi ngài đã sống nhiều năm.
  • Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa, một bậc lãnh tụ tâm linh được tôn vinh là hóa thân chân thật của Đức Phật Quán Âm, đã trực tiếp tham gia những chuyến bộ hành dài hàng trăm km cùng với Tăng đoàn và các Phật tử nhặt từng vỏ chai nhựa, túi nylon, vỏ giấy kẹo, để góp phần gìn giữ môi trường xanh bền vững.
  • Khi viên tịch, vị sư nữ Thích Đàm Thìn đã để lại cho đời 108 viên xá lợi(?). Nếu đúng, đây quả là một kỷ lục chưa từng có trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.  
  • Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993) là Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1981 đến năm 1993. I. THÂN THẾ:
  • Sinh tiền, Hòa thượng Thanh Ninh Tâm Tịnh đã thu nhận rất nhiều đệ tử xuất gia. Trong đó có chín vị cao đệ mà sau nầy trở thành những cao Tăng kỳ vĩ, trứ danh một thời tại thiền môn xứ Huế với “Cửu Giác chốn thiền kinh”.
  • Không chỉ là vị vua anh minh, người duy nhất được tôn làm Phật hoàng, ông còn là vị vua có tầm ảnh hưởng quốc tế lớn nhất của dân tộc VN…
  • Thiền sư Minh Am Vinh Tây (zh. 明菴榮西, ja. myōan eisai) (1141-1215), Ngài được tôn vinh đệ nhất Tổ trồng Trà hay thủy Tổ Trà đạo là người có công truyền thừa dòng Thiền phái Lâm Tế vào Nhật Bản.
  • Chiều ngày 19 tháng 11 năm 2013,( Nhằm ngày 17/10/Quý tỵ) tại tịnh Xá Trung Tâm, Số 21- Đường Nguyễn Trung Trực - Quận Bình Thạnh Tp. HCM hiếu chúng đệ tử xuất gia và tại gia trang nghiêm tổ chức mừng lễ mừng thọ sinh nhật lần thứ 66 HT. Thích Giác Toàn - Phó Chủ tịch HĐTS, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương (phía Nam), Phó viện trưởng Học Viện Phật Giáo Việt Nam, viện chủ Tịnh Xá Trung Tâm.  
  • Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Cố Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận, thế danh Phạm Đức Nhuận, quê xã Hải Phương, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Hòa thượng là một vị chân tu khả kính, suốt đời vì đạo,vì đời, mà tôi luôn có dịp gần gũi Hòa thượng