-
Nữ Tôn giả Đại Ái Đạo hay Kiều Đàm Di là vị nữ đầu tiên xuất gia hành Thánh đạo. Ngài sinh trưởng tại Devadaha, nước Câu Ly - một nước nhỏ đối diện với Ca Tỳ La Vệ, con của vua Thiện Giác (Suddhodana). Sau khi hạ sanh thái tử Tất Đạt Đa, Hoàng hậu Ma Da viên tịch, Kiều Đàm Di trở thành Di Mẫu, trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng Thái tử Tất Đạt Đa khôn lớn.
-
HT.Thích Chơn Kim thế danh Nguyễn Phúc Liên Phú, Pháp danh Tâm Phú, đời thứ 43 dòng Lâm Tế, xuất thân từ dòng họ Nguyễn ở Gia miêu ngoại trang tỉnh Thanh Hóa. Tiên tổ là ngài Nguyễn Kim bậc đại thần đã tận trung phục hưng lại nhà Hậu Lê là Lê Trung Hưng; tiếp theo là chúa Nguyễn Hoàng cùng 8 đời chúa kế sau đã trấn giữ và mở mang bờ cõi đến tận phương Nam. Quý Chúa đã lấy tinh thần từ bi của Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho sự nghiệp vệ quốc an dân. Sau này Hoàng đế Gia Long đã dựng lên vương ...
-
Chánh trí Mai Thọ Truyền là một trong những khuôn mặt phật tử cư sĩ lớn của thời đại.
-
Cố đại lão Hòa thượng Thích Thế Long, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa XHCNVN, nguyên Phó Chủ tịch Tổ chức Phật giáo châu Á Vì Hòa bình (ABCP), nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự (HĐTS) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) là một trong 3 vị có công lao lớn nhất trong việc vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981.
-
Bởi lẽ, nói chung, Ông là một học giả lỗi lạc về tất cả Ấn Độ học, Ông còn là một nhà bác học Phật giáo rất uyên thâm, đặc biệt về nhận thức luận và luận lý học (Nhân Minh luận Phật giáo).
-
Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, ra đời trong hoàn cảnh đặt biệt, thật sự hào sảng của đất nước, khi vừa trải qua 3 lần chiến thắng quân Mông Nguyên. Sơ tổ của phái thiền mang hồn cốt phong cách dân tộc Việt này là Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, người đặt những viên gạch đầu tiên cho dòng thiền này ngoài Tuệ Trung Thượng Sỹ..., còn có Hoàng đế Trần Thái Tông (1218- 1277). Ngài đã từng bỏ Ngai vàng “vượt thành” tìm lên Yên Tử “cầu làm Phật”... Tìm hiểu về ngài, những ông Vua coi Ngai vàng như “dép rách” ...
-
Nhu yếu vô hình và siêu hình của tâm hồn phải cần nương tựa vào một hình tượng nhất định để rồi siêu hoá và chuyển hoá tất cả những hình tượng. Chính ngay đưong thời với Ngài Huệ Năng, theo truyền thuyết, có đệ tử tạc tượng Ngài, nhưng chính Ngài Huệ Năng ngó tượng và mỉm cười: “Ngươi chỉ có tài nặn hình mà chẳng hiểu được tánh Phật”.
-
Câu chuyện về xá lợi tỏa hương thơm ngát của vị sư tổ Thủy Nguyệt tại chùa Nhẫm Dương cho đến tận ngày nay vẫn được coi là sự kỳ diệu hiếm có, bởi những lời dặn dò trước khi viên tịch và tư thế kiết già của sư tổ.
-
Quán Thế Âm nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian" là một vị Bồ tát hiện thân lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy.
-
Quốc vương Pasenadi nghe xong, cảm thấy rất kinh ngạc. Lúc này, ông mới cảm thấy khâm phục trí tuệ của Khemā, nữ đệ tử có trí tuệ số 1 của đức Phật.
-
Đức Dalai Lama đã đứng đầu danh sách 100 nhà lãnh đạo tinh thần có ảnh hưởng nhất 2016 do tạp chí Mind Body Spirit thuộc nhà sách Watkins bình chọn.
-
Đức Di-lặc còn được gọi là Từ Thị, là bậc có tâm từ, đấng đại diện cho tâm từ. Chúng ta thấy hóa thân của Đức Di-lặc trong thế gian là hình ảnh của tâm từ.
-
Nói về họa phẩm “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ”, Nguyễn Nam cho biết Dư Đình thời Minh có đề dẫn: “Nay bức họa miêu tả lúc ông (Trần Nhân Tông) từ động Vũ Lâm xuất du,… voi trắng chở kinh đi ở sau cùng. Phía trước voi có người đội mũ vàng, cưỡi trâu, ấy hẳn là đạo sĩ Lâm Thời Vũ. Cung nghinh trên đường chính là con của đại sĩ, người nối ngôi, thay cha trị nước” .
-
Thiền sư Như Sơn là một vị cao tăng sống trong thời Hậu Lê, khoảng thế kỷ XVIII. Ngài là tác giả của tập Kế đăng lục, một tập thiền phả viết về truyền thừa Thiền tông, chú trọng hai tông Lâm Tế và Tào Động. Trong học giới,chưa vị nào để tâm nghiên cứu về vị thiền sư này. Nhận thấy tư liệu hiếm nên chúng tôi tiến hành sưu tầm các bản sách, văn khắc có liên quan về ngài, công bố ra để hiểu hơn về Thiền sư Như Sơn.
-
Tôi sẽ nhớ mãi cái ngày đầu tiên được gặp thầy trong lớp cao học chuyên ngành Việt Nam học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Hôm ấy là một ngày mùa đông. Cái lạnh đầu mùa luồn vào từng cơn gió khiến ai cũng phải run rẩy, xuýt xoa. Thầy bước vào lớp với bộ quần áo giản dị, bên ngoài khoác chiếc áo dạ đen đã cũ và đội một chiếc mũ rộng vành. Mọi người đứng dậy chào; thầy ra hiệu cho mọi người ngồi xuống và nói: “Chào các em, rét quá, hôm nay Hà Nội rét quá!”. Chúng tôi chưa ...
-
Với một tinh thần nhập thế tích cực, dấn thân triệt để, đem đạo vào đời vì hạnh phúc của nhân quần xã hội như thế, dòng Thiền Trúc Lâm chắc chắn không thể nào lại không mang dấu ấn của người đã sáng lập ra nó. Một người vừa thông hiểu tất cả những gì là uyên áo nhất của giáo lý đạo Phật...
|
|