Danh sách tin tức
  • Sự xuất hiện của tổ chức tự xưng mang tên Hội thánh Đức Chúa Trời gần đây gây không ít xáo trộn trong đời sống người dân và khiến dư luận cả nước vô cùng hoang mang, lo lắng.
  • Tiếp tục vận động nhân dân giảm đốt đồ mã và kiên quyết với lễ hội chọi trâu, đó là những nội dung quan trọng mà Hội nghị sơ kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội xuân Mậu Tuất năm 2018, diễn ra ngày 20/04 đã đề cập đến.
  • Gốc từ miền đông Ấn Độ, đạo Phật như một cây cổ thụ, rễ đã nằm sâu nơi vùng đất châu Á hơn 25 thế kỷ lịch sử. Gốc rễ bồ đề vững chắc hàng ngàn năm, tiếp tục trổ cành xanh lá vươn cao mãi đến tận trời Tây, và Phật giáo ngày nay đã có mặt khắp năm châu thế giới.
  • Giáo lý Phật giáo nhìn nhận tục cúng sao giải hạn là mê tín dị đoan, nhưng tại sao một số chùa vẫn tổ chức những buổi cúng sao rất lớn, thu hút hàng nghìn người tham gia?
  • Tình trạng xâm thực văn hóa phi vật thể qua các ngày lễ Noel, Halloween đang âm ỉ trong tiềm thức của một bộ phận không hề nhỏ ở Việt Nam. 
  • Ngày 13/12, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã thông qua nghị quyết quy định về việc thu phí tham quan khu di tích danh thắng Yên Tử, Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Theo đó, kể từ ngày 1/1/2018, tỉnh Quảng Ninh sẽ tiếp tục thu phí danh lam thắng cảnh Yên Tử với mức phí từ 20.000 đồng đến 40.000 đồng/người/lượt
  • Gần đây xảy ra tình trạng nhiều kẻ mạo danh nhà sư đi khất thực để trục lợi cá nhân, gây hiểu nhầm và mất lòng tin đối với người dân. Cơ quan chức năng đã bắt được một số vụ sư giả, đầu trọc mặc áo cà sa đi “khất thực”. Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng đã thông tin rất nhiều về các vụ việc. Tuy nhiên, nhiều người dân, phật tử vẫn chưa thể nhận diện được đâu là sư thật và đâu là sư giả.
  • Cho dù vô tình hay cố ý thì những hình ảnh thuộc về tôn giáo cần phải tôn trọng, xin đừng dùng nó làm mồi câu view bất chính khi đưa lên sóng truyền hình. Điều đó sẽ làm tổn thương đến niềm tin tôn giáo của hàng triệu tín đồ Phật giáo khắp nơi.
  • Vai trò của người tu sĩ Phật giáo là gì? Đó là câu hỏi mà bất cứ lúc nào chúng ta cũng phải đặt ra, cả đối với người xuất gia lẫn cư sĩ tại gia.
  • Thời mạt pháp, pháp có mạt?
    17:11:00 - 30/06/2017
    Trong sáu nẻo luân hồi, nếu không tinh tấn tu luyện hẳn nhiều người còn phải “ghé vào” ở các kiếp kế tiếp. Phật thấy được quá khứ vị lai, thấy được tương lai của pháp mình đã giảng sẽ còn lại những gì. Phật thấy sự suy đồi nhân tâm. Thấy một bộ phận người (trong đó có tôi) sẽ dùng lý trí để phân tích, thậm chí thẩm định lời Phật, hiểu lệch và hiểu cạn. Phật pháp vốn đại quang minh tạng; sáng hay tối tùy thuộc và sự hiểu và hành ở mức độ nào của mỗi sinh mệnh.
  • Trách nhiệm của vị trụ trì
    17:23:00 - 20/05/2017
    Một phen xuất gia nhập đạo, Khất sĩ không còn trở lại cảnh đời, không đi vào nhà thế, phải nhập chúng Tăng-già, đi đi mãi, giải thoát chỗ ở, không ở một nơi nhất định. Đạo tràng Giáo hội ấy là cõi Cực Lạc, không còn tiếng khổ, nhờ giới luật bao vây, lập thành cảnh giới thanh tịnh trang nghiêm.
  • Lời người viết:Đức Phật đã ra đời cách đây 2.641 năm nhưng như có lần chúng tôi đã viết: “Người vẫn Đản sinh hàng ngày, hàng giờ trong đời sống chúng ta, trong mỗi chúng ta.” Nhất là khi quanh ta và trong ta còn bao điều phiền muộn, âu lo, thậm chí hoảng sợ về những nỗi bất an trong đời sống hàng ngày hay một tương lai bất định của nhân loại đang đắm chìm trong tham vọng của những cường quốc và nỗi nhọc nhằn của những dân tộc đang vật vã trong đói nghèo và nội chiến. Làm sao để nhân loại có thể ...
  • Nhóm chư Tăng hành động vì biến đổi khí hậu tại Washington (Mỹ) đang làm việc với các cộng đồng Phật tử để tổ chức một chương trình Phật giáo tham gia vận động vì sự vững bền của khí hậu diễn ra vào ngày 29-4 đến tại thành phố này. Đây chính là một phần trong cao điểm “Tháng hành động để nhân rộng sự thực tập và tham gia” của nhóm.
  • Tôi không thấy ai xứng đáng nhận giải thưởng Nobel hòa bình hơn vị thầy tu Việt Nam hiền lành này. Những tư tưởng vì hòa bình của ông, nếu được áp dụng, sẽ tạo nên một tượng đài của tinh thần đại đồng, tình huynh đệ và nhân bản.
  • Hơn ai hết, có lẽ thầy thuốc là người phải luôn luôn đối mặt với sinh, lão, bệnh, tử; hằng ngày họ phải tiếp xúc với những nỗi khổ đau của bệnh tật hiểm nghèo, những tai nạn thảm khốc, phải thường xuyên giành giật giữa cái sống và cái chết của chúng sinh.
  • Phật giáo và chính trị
    20:47:00 - 08/08/2016
    Đức Phật tuy đã vượt ra ngoài tất cả những việc thế tục, nhưng đối với chính phủ, Ngài vẫn cho nhiều lời khuyên tốt đẹp trong vấn đề trị quốc.