-
Cuộc đời là một dòng trôi chảy linh động, không dừng ở một phút giây nào, không đứng mãi ở một vị trí nào. Thế mà, chúng ta cố giữ nó còn mãi và nguyên vẹn với chúng ta. Quan niệm cố giữ là gốc từ si mê, bởi vì không thấy được lẽ thật. Như thân này là vô thường sanh già bệnh chết, mà chúng ta có chịu già, chịu bệnh, chịu chết đâu? Chúng ta muốn trẻ mãi, muốn khỏe luôn, muốn sống hoài. Song muốn mà không được trở thành đau khổ. Cho nên nói già khổ, bệnh khổ, chết khổ. Nếu chúng ta thấy rõ luật ...
-
Mọi người chúng ta đều than cuộc sống là đau khổ..., người nghèo có cái khổ của người nghèo, người khá giả có cái khổ của người khá giả. Biết là mình khổ mà không biết cái khổ ấy xuất phát từ nguyên nhân gì. Khi khổ đến, người ta chỉ biết kêu Phật kêu trời than vắn thở dài, cam chịu bất lực. Người học Phật không chấp nhận như vậy, mà phải phăng tìm tận cội rễ thử xem nó phát xuất từ đâu. Không một kết quả nào xảy ra mà không có nguyên nhân. Vậy khổ từ nguyên nhân nào tạo ra? Chính "cố chấp" là ...
-
Tất cả mọi người đều biết khổ – nhưng không thật sự hiểu khổ. Nếu thực sự hiểu khổ thì chúng ta đã có thể chấm dứt khổ.
-
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều người thích việc sát sinh và có rất ít người tôn trọng sự sống. Đa số chỉ biết làm thế nào để giết, chứ hoàn toàn thờ ơ với việc phóng sinh. Khi bạn giết một sinh vật, sinh vật ấy cũng muốn giết bạn. Sự báo thù lẫn nhau dẫn đến sự tái sinh luân hồi trong đời ngũ trược ác thế. Sự báo oán lẫn nhau vậy đến khi nào mới chấm dứt? Người xưa từng nói:
-
Quý vị nên biết rằng Sư Phụ nầy của quý vị rất nghiêm khắc, chứ không ngọt ngào gì đâu. Có lúc tôi nghiêm khắc đến nỗi đệ tử tôi phải chảy cả nước mắt, nước mũi nữa đó. Nay tôi xin kể cho quý vị biết là tôi làm sao mà học được cái tánh như thế.
-
Vô vi là chân tánh,hữu vi là chân ứng, chúng sanh có cảm,Phật Bồ Tát sẽ có ứng, ứng là thân gì? ứng thân,hóa thân,gọi là ứng hóa thân, ứng hóa thân thông mười pháp giới, nói cách khác, chúng sanh trong mười pháp giới lục đạo có tâm nhất niệm cầu Phật, Phật biết được, lập tức sẽ cảm ứng.
-
Ra đồng cuốc đất, giở cuốc lên cuốc xuống, làm mệt đứng chống cuốc thở, ngó trời ngó mây chơi. Còn mình ngồi đó, một giờ hai giờ có dám nghỉ đâu. Lúc nào cũng phải dòm chừng, hết chú này tới chú khác trồi lên liên miên. Một hai giờ đồng hồ không nghỉ chút nào hết
-
Sáng nay, ngày 13 tháng 4 năm Ất Mùi nhằm ngày 30 tháng 5 năm 2015, trong khuôn khổ chương trình "Nâng bước trẻ thơ" thuộc tuần lễ Phật Đản của TW GHPGVN tổ chức tại Hoàng Thành Thăng Long, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm – Phó chủ tịch HĐTS TW GHPGVN, Trưởng Ban hoằng pháp TW GHPGVN đã có thời pháp thoại tới đại chúng về ý nghĩa Phật Đản PL2559.
-
Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn:
Thưa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài người với nhau, chúng tôi thấy có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn?
-
Thời xa xưa, những hiện tượng như mưa gió, bão bùng, sấm sét long trời lở đất, con người cho rằng, đó chính là do thần linh hay thượng đế muốn răn dạy con người bớt làm điều xấu ác. Nếu có ai chẳng may là nạn nhân của các hiện tượng này thì họ phương tiện nói rằng, có đấng quyền năng tối cao trừng phạt người làm việc bất thiện. Từ đó, lâu dần thành ra phong tục, tập quán, rồi người ta cứ chấp chặt vào đó mà lung lạc lòng người, họ quên đi những điều rất thực tiễn là gieo nhân nào thì ắt gặt quả ...
-
Mê tín là lối tin mù quáng khiến con người mất hết khả năng suy đoán và phán xét của mình. Một số người chủ trương mê tín làm mê hoặc thế gian, để hưởng lợi cho riêng mình. Một cuộc sống ấm no và bền vững bởi con người văn minh, một dân tộc có hiểu biểu chân chính vì đã thông suốt mọi lý lẽ, không cho phép sự mê tín len lỏi trong dân tộc mình.
-
Khi chúng ta nói, nghe, hay nghĩ về những thuật ngữ như tính không hay chân lý cứu kính, chúng hiện khởi với chúng ta trong một chủ thể và đối tượng riêng biệt – tâm thức ở về một phía và tính không ở một phía khác – trái lại trong thiền quán thậm thâm, chủ thể và đối tượng có một nhiệm vụ; tính không và tâm thức nhận thức nó giống như nước đổ vào nước, không khác biệt, không thể phân biệt.
-
Tâm Bồ Đề là tâm chân thành, đối nhân xử thế tiếp vật phải dùng tâm chân thành.
-
Không tin. Phật giáo không tin là có một linh hồn vĩnh hằng, bất biến. Nếu tin có linh hồn như vậy, thì đó là “thần ngã ngoại đạo”, không phải là người Phật tử chính tín.
-
Khi chúng ta gặp nhau thì thường hay hỏi câu: "Anh khỏe không?" Hai bên quan tâm nhau xem có phải ngày nào cũng sống tốt lắm không? Nhưng sự thật có phải là ngày nào cũng đều rất tốt không? Ngay cả trúng gió cảm mạo cũng không có không? Phải có thôi. Nếu đã có thì làm sao nói ngày nào cũng là ngày tốt được?
-
Những giác quan của chúng ta góp phần cho sự si mê của chúng ta. Đối với những tính năng của chúng ta về thấy, nghe, ngửi, nếm, và cảm giác, những đối tượng dường như tồn tại trong tự bản chất của nó. Được biểu hiện với tín hiệu bị bóp méo này, tâm thức đồng ý với thể trạng bị cường điệu này của sự vật. Người Phật tử gọi tâm thức như vậy là “si mê” vì chấp nhận sự xuất hiện sai lầm này thay gì phủ nhận nó.
|
|