Danh sách tin tức
  • “Ba cõi duy chỉ là tâm, muôn pháp duy chỉ là thức” là một chân lý, một sự thật được nói nhiều trong tông Duy Thức, và rộng ra, có trong tất cả kinh, luận.
  • Năm đặc tính của giáo pháp
    16:05:00 - 02/11/2015
    Giáo pháp của Đức Phật có năm đặc tính quan trọng mà qua đó chúng ta có thể phân biệt với các giáo lý khác của ngoại đạo hoặc do người đời sau soạn thuật ra.
  • Bạn có tin vào tái sinh không?
    10:43:00 - 01/11/2015
    Hỏi: Ông có tin vào tái sinh hay không?
  • Thử hỏi lại mình
    10:32:00 - 01/11/2015
    Có khi ngồi một nơi yên tĩnh nhìn lại chính mình, cuộc đời cứ trôi qua mang theo đó bao nhiêu vui buồn thương ghét. Chúng không mất mà nằm lại trong tàng thức, chẳng phân biệt sai đúng, tốt xấu, khổ vui, sanh tử hay Niết-bàn.
  • Lắng nghe để hiểu & thương
    09:29:00 - 30/10/2015
    Một con cú già khôn ngoan sống ở cây đa. Nó càng nhìn thấy sự đời thì càng ít nói. Mà nó càng ít nói thì lại lắng nghe nhiều. Tại sao mình lại không như con cú già khôn ngoan kia? (Khuyết danh).
  • Có thể nhiều người thắc mắc rằng, tại sao có kẻ làm điều ác đến thế nhưng lại không gặp ác báo, câu chuyện sau đây sẽ giải thích rõ cho vấn đề này.  
  • Thông thường, các bạn khi thấy một người nào đó thành công, thì đi nghiên cứu xem họ làm thế nào mà được thành công? Cố gắng mà học tập với họ, học được một vài phần rồi cũng không kiếm được ra tiền.
  • Hành trình siêu ý niệm
    09:08:00 - 28/09/2015
    Ý niệm, hiểu trên bề mặt phàm, là mọi ý nghĩ khởi lên tự tâm. Ý nghĩ mạnh và dày sẽ tạo nên cảnh giới, tức vật chất. 
  • Quả báo của nghiệp
    05:58:00 - 25/09/2015
    Một gia đình nọ sống trong làng đánh cá, một bà mẹ có thai và cả làng làm ăn sa sút, nhiều chuyến ra khơi không đánh bắt được cá tôm gì, nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn, đói kém. Trước tình hình như vậy, các bô lão trong làng mới họp lại với nhau để bàn bạc, tìm xem nguyên nhân vì sao dân làng gặp vận hạn như thế.
  • Tại sao có khổ đau, sanh tử
    22:01:00 - 17/09/2015
    Sanh tử là cái phân biệt, là cái có nhiều ranh giới ngăn chia, cái hữu hạn. Sanh tử ấy tan biến trong Chân như không phân biệt, không ranh giới, vô hạn và vô tận.
  • Ngày trước vào thời kỳ học Phật, tôi thân cận lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam mười năm. Khi tôi thân cận với thầy thì thầy đã hơn 70 tuổi rồi, cũng gần bằng với tuổi của tôi hiện tại, vào lúc đó tôi mới 30 tuổi. Thầy tri túc thường lạc, mỗi ngày chỉ mặc một bộ Trung Sơn, mấy mươi năm không hề thấy thầy đổi qua bộ y phục thứ hai. Bởi vì y phục bên trong của thầy không nhìn thấy, nên đến khi thầy vãng sanh, chúng tôi mới biết được áo lót bên trong thầy đã đắp vá nhiều lần, vớ cũng đắp vá. 
  • Phật giáo tin cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định. hàng năm vẫn có những đại lễ cầu siêu nhưng chuyện cầu siêu có thực sự tốt hay không?  
  • Trong Đạo Phật thuật ngữ tự ngã có hai ý nghĩa phải được phân biệt nhẳm để tránh nhầm lẫn. Một ý nghĩa của tự ngã là ‘cá thể’ hay ‘chúng sinh’. Đây là một con người, yêu thương và thù hận, kẻ thực hiện những hành động và tích lũy nghiệp tốt hoặc xấu, kẻ trãi nghiệm những kết quả của những hành vi ấy, kẻ tái sinh trong vòng sinh tử luân hồi, kẻ trau dồi những con đường tâm linh, và v.v…  
  • Cuộc Ðời Tương Ðối Mà
    21:47:00 - 31/07/2015
    Hầu hết chúng ta đều mắc phải cái bệnh “đòi hỏi tuyệt đối”. Giàu thì mình muốn giàu hơn tất cả, sang cũng muốn mình sang hơn tất cả, cho đến đẹp, giỏi, khen, đều là hơn tất cả. Có cái gì thua kém hơn người là buồn, tủi, bực dọc không hài lòng. Do đó cộc sống không thấy có hạnh phúc, vì thấy mình còn thua người này kẻ nọ. Hoặc than trách người thân của mình sao không được như ý mình muốn. Những nỗi khổ đau buồn bực ấy đều do không hiểu “cuộc đời tương đối mà!”
  • Ai cũng có ước mơ đáng quý và trân trọng với bao niềm hy vọng vô biên để gây dựng niềm tin cho chính mình. Những khó khăn, trở ngại chỉ là thử thách trong cuộc hành trình đến đỉnh cao của niềm vui an lạc và hạnh phúc. Những thất vọng, lo lắng, sợ hãi, bất an, buồn chán luôn đến với người yếu đuối, bạc nhược, phó thác cuộc đời mình cho số phận.
  • Tâm Phật Ví Như Hoa Sen
    07:43:00 - 28/07/2015
    Trong sự quyền uy tột bực với tất cả những gì đang hiện hữu mà người đời ai cũng tham muốn để có được tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp và ngủ nghỉ thoải mái. Nhưng cách nay hơn 2600 năm có một vị Hoàng thái tử đã thoát ra được và tu hành giác ngộ thành Phật.