Danh sách tin tức
  • Lý duyên khởi giải thoát
    21:22:00 - 08/12/2022
    Điều quan trọng nhất của lý duyên khởi là nó chỉ cho ta thấy sự thành công trên con đường tu Phật, thành công trong hành thiền, tùy thuộc vào sự trong sạch của hành vi, nhất là sự trong sạch của tâm chúng ta.
  • Là một bậc giác ngộ, đức Thế Tôn đã nhìn thấy trên đời này có bốn hạng người hiện hữu. Đó là hạng người thuận dòng, hạng người ngược dòng, hạng người tự đứng lại và vị thánh A-La-Hán đã giải thoát ra khỏi luân hồi sinh tử.
  • Từ nguyên lý Duyên khởi của vạn pháp mà Đức Phật thuyết giảng nguyên do hình thành mọi thứ trên thế gian. Từ nền tảng đó, Phật thuyết 12 nhân duyên, nói về sự hình thành một chúng sanh hữu tình và nguyên nhân dẫn đến khổ đau.
  • Đức Phật đã dạy phương pháp giúp chúng ta diệt trừ đau khổ, chuyển biến bản ngã của tự thân. Đấy chính là phương pháp tu tập “Vô ngã”.
  • Thừa tự pháp của thầy
    14:49:00 - 21/11/2022
    Trong kinh Thừa tự pháp (Kinh Trung bộ, số 3), Đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
  • Xa lìa tà hạnh (không tà dâm) có nghĩa chính yếu là nguyện chung thủy với người bạn đời của mình. Người Phật tử đã có gia đình thì không quan hệ tình ái với người khác ngoài vợ hoặc chồng của mình (kể cả các loài phi nhân và súc sanh).
  • Ý nghĩa Tăng đoàn
    20:49:00 - 18/11/2022
    "Sangha" là tiếng Phạn, theo nghĩa đen có nghĩa là một cộng đồng kết hợp và chung sống với nhau.
  • Người đệ tử Phật thực hành pháp thứ hai một cách hoàn hảo là không trộm cướp, chính xác là xa lìa việc lấy của không cho.
  • Sau khi phát tâm quy y Tam bảo, người Phật tử được khuyến khích giữ giới (thực hành năm pháp), giới thứ nhất là xa lìa sát sinh.
  • Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lờitrái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luậnriêng của mình. Chúng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế ...
  • Hôm nay trị tận gốc rễ của tâm bệnh mà chỉ dùng một thang thuốc thôi. Như vậy thang thuốc này hơi khó, vì từng thứ thuốc trị từng thứ bệnh thì chúng ta dễ nhận, dễ hiểu, dễ ứng dụng.
  •  Bài kinh Kevaṭṭa-Sutta là một bài kinh dài giảng cho một người thế tục trẻ tuổi tên là Kevaṭṭa khi người này đến xin Đức Phật chỉ định một vị tỳ-kheo trong Tăng đoàn thực thi các phép lạ để thu phục được nhiều người hơn. Thế nhưng Đức Phậtkhẳng định là Ngài không hề dạy các tỳ-kheo của mình làm phép lạ, mà chỉ giảng dạy họ phải làm thế nào để biến mình từ một con người bình dị trở thànhmột con người cao quý hơn, đưa mình đến sự Giải thoát cuối cùng và sự Giác ngộ tối thượng. Sự giảng và học ...
  • Và dù ở thời đại nào, Phật giáo vẫn luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng nền tảng đạo đức con người thông qua ngũ giới căn bản nhằm giúp hàng Phật tử thọ trì. 
  • Lý do Đức Phật không tụng Giới bổn là theo luật định, hội chúng nghe thuyết giới phải toàn Tỳ-kheo có phạm hạnh trong sạch. Khi một vị mất tư cách Tỳ-kheo thì không được ngồi trong chúng, phải ra ngoài.
  • “Này Hiền giả, có con đường nào, có đạo lộ nào đưa đến đoạn tận vô minh ấy?Thật vậy, này Hiền giả, có con đường Thánh đạo tám ngành đưa đến đoạn tận vô minh, tức là: Chính tri kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mạng, Chính tinh tấn, Chính niệm, Chính định. Thật vậy, này Hiền giả, con đường Thánh đạo tám ngành đưa người này đến đoạn tận vô minh”.
  • Giáo lý trong hệ thống kinh điển của Phật giáo được đức Phật chỉ dạy là một kho tàng mang tính chất nhận thức luận về thế giới quan và nhân sinh quan của vũ trụ. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của Phật giáo là hướng con người đến bờ giải thoát đau khổ, con người là đối tượng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong triết lý của Phật giáo. Chính vì vậy nhân sinh quan Phật giáo mang giá trị nhân sinh sâu sắc.