Danh sách tin tức
  • Nền giáo dục Phật giáo luôn quan tâm đến đời sống xã hội, giúp con người hoàn thiện nhân cách sống với đầy đủ các giá trị về trí tuệ và đạo đức, tiến đến một thế giới hòa bình và hạnh phúc.
  • Mỗi người chúng ta và hoàn cảnh sống luôn luôn thay đổi vô thường. Nếu từ trước đã có sự rèn luyện, tu tập tâm, giữ được sự bình an trong tâm trước mọi biến cố thì chúng ta không khổ hoặc nỗi khổ niềm đau không lớn.
  • Đi tìm tự tánh
    22:06:00 - 16/06/2021
    Tự tánh là gì? Nhiều khi ta nghĩ tự tánh là cái gì bí nhiệm, nằm ngoài kinh nghiệm của ta, rồi đi tìm nó cũng trong những phương cách rất bí nhiệm!
  • Mỗi ngày là một đặc ân
    23:55:00 - 15/06/2021
    Cái chết là điều không thể tránh vì nhân của nó không phải là bệnh tật hay tai nạn. Nhân của nó là sinh. Chúng ta thường nghĩ, thí dụ, rằng ung thư là nguyên nhân làm người ta tử vong. Nhưng đó chỉ là nhân giúp làm chín cái quả cuối cùng của sinh: là tử.
  • Phiền não và tật xấu
    20:58:00 - 12/06/2021
    Con người đều có phiền não, khi chúng trở thành thói quen thì cảm giác của phiền não dần không tồn tại, chỉ còn lưu lại hiện tượng phiền não, đó cũng là thói quen xấu.
  • Đoạn trừ tâm ô uế
    20:50:00 - 12/06/2021
    Kinh Thủy Tịnh Phạm chí (kinh Trung A-hàm, phẩm Uế), có bài kệ tổng kết lời dạy của Đức Thế Tôn, chỉ rõ phương pháp đoạn trừ ô uế của Phạm chí Thủy Tịnh là sai lầm và vô ích, từ đó Ngài dạy phương pháp đoạn trừ tâm ô uế theo Chánh pháp.
  • Sự gia hộ của Đức Phật
    22:02:00 - 10/06/2021
    Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai. Vì thế sự gia hộ của Đức Phật ở đây mang ý nghĩa ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống có được lợi ích.
  • Những gì là bốn nghiệp do miệng cố ý tạo bất thiện, đưa đến khổ quả, thọ lấy khổ báo?
  • Giáo hóa bình đẳng
    22:20:00 - 22/05/2021
    Hai nhân tố chính của phạm trù giáo dục là: Chủ thể giáo dục và khách thể giáo dục, nói khác là người giáo dục và người được giáo dục. Giáo dục Phật giáo cũng như thế.
  • Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tôn giả La-vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền.
  • “Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu… Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo: Có bảy sự đoạn trừ lậu, phiền não, pháp ưu sầu. Những gì là bảy?
  • Trong kinh văn, Đức Phật nói đến bảy pháp có thể đoạn trừ lậu hoặc, phiền não. Đoạn trích này chúng ta chỉ đề cập đến pháp “4- Có lậu được đoạn do dụng” và “5- Có lậu được đoạn do nhẫn”.
  • Chúng ta học đạo nhận thấy từ sự kiện lịch sử đi vào thế giới của tôn giáo là tu hành, hai phần này đã khác. Việc tu hành thì người mới tu khác với người tu lâu và tu lâu có chứng ngộ cũng khác với tu lâu không có chứng ngộ.
  • Kinh Pháp hoa là pháp của Bồ-tát nghe và hành trì, nên không phải là pháp của hàng Nhị thừa, đương nhiên càng không phải là pháp dành cho hàng nhơn thiên. Vì vậy, hàng Nhị thừa và nhơn thiên muốn nghe được kinh Pháp hoa phải phát Bồ-đề tâm mới nghe được.
  • Trồng căn lành ở Phật pháp
    20:47:00 - 03/04/2021
    Chúng ta đã biết khi Phật tới Lộc Uyển thuyết pháp, Kiều Trần Như vừa thấy Phật liền đắc quả A-la-hán, bốn vị còn lại tu trong ba tháng an cư cũng đắc La- hán. Năm anh em Kiều Trần Như đắc quả dễ dàng vì họ gặp Phật là đấng trọn lành nên dễ phát khởi căn lành của chính họ.
  • Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu… Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo: