-
Theo Thế Tôn, bố thí đúng thời có năm việc, thể hiện có sự cân nhắc và chọn lọc trong quyết định bố thí. Ngoài tấm lòng thí xả, người thí cần có tuệ giác, sự tôn kính và nhất là tâm nguyện thí xả không thối chuyển, ngay cả trong những lúc nghèo thiếu.
-
Bố thí là một pháp tu quan trọng, phổ biến, dễ thực hành đối với hàng Phật tử nhằm cải thiện và tăng thượng phước báo cho tự thân. Bố thí có nhiều chủng loại, pháp thức, mục đích và tâm nguyện khác nhau.
-
Vạn vật trên đời, cái gì đủ duyên thì hợp, hết duyên thì tan. Thân chúng ta do tứ đại hợp thành, khi tứ đại phân ly coi như chúng ta đã chết, đó là lẽ đương nhiên.
-
Ngày nay, sanh con trai hay con gái ngày nay không là vấn đề vì nếu có đầy đủ phước duyên thì sanh con nào cũng tốt đẹp cả. Bởi ngay cả khi sanh được con trai thì chưa hẳn người con trai ấy đem đến hạnh phúc, an vui cho gia đình vì con trai có đến ba hạng.
-
Đức Phật từng dạy: “Này các Tỳ kheo, hãy du hành vì hạnh phúc cho quần chúng, vì an lạc cho quần chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người. Chớ có đi hai người một chỗ. Này các Tỳ kheo, hãy thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn. Hãy tuyên thuyết phạm hạnh hoàn toàn viên mãn thanh tịnh. Có các chúng sanh, sanh ra ít nhiễm bụi đời, nếu không được nghe pháp sẽ đi đến hoại diệt. Họ sẽ trở thành những vị thâm hiểu ...
-
Buông xả nghĩa là không nắm giữ. Chỉ những ai có nhận thức sâu sắc và ý chí cao thượng mới có thể thực hiện được hạnh phúc này.
-
Trong kinh điển của Phật giáo Nguyên thủy, có ghi những lời dạy của đức Phật, khuyến cáo các đệ tử của mình hãy tích cực hoằng hóa độ sanh, và nhất là thực hành Bốn nhiếp pháp để gần gũi chúng sinh, mưu lợi lạc cho chúng sinh, gần gũi mọi người, đem lợi lạc cho mọi người.
-
Chân lý đầu tiên mà Đức Phật dạy trong Tứ diệu đế là sự thật về khổ, Khổ đế. Đức Phật dạy bản chất của thế gian là bất toàn, bất toại nguyện, là vô thường, là đau khổ.
-
Là một đệ tử của Đức Phật, dù là người xuất gia hay cư sĩ đều mang trong mình sứ mệnh “Duy trì mạng mạch Phật giáo”, để Phật giáo luôn trường tồn và phát triển.
-
Trên bước đường tu, sau khi thành tựu pháp Tứ thiền và Bát định của hai đạo sĩ Kamala và Uất Đầu Lam Phất, Thái tử Sĩ Đạt Ta tọa thiền dưới cây bồ-đề đến mức độ quên ăn, quên ngủ nghỉ và sau 49 ngày Ngài thành bậc Chánh đẳng Chánh giác.
-
Cuộc đời Đức Phật trải qua ít nhất 3 lần bạo bệnh. Trong những cơn đau bệnh, đức Phật vẫn chính niệm tỉnh giác, an nhiên tự tại, không hề than vãn hay có sự hiện khởi của tâm sân. Đức Phật dạy: “Dầu thân có đau đừng để tâm đau.”
-
Thế Tôn bảo: Người cầu phước ở thế gian không ai hơn Ta. Như Lai đối với sáu pháp không chán bỏ. Những gì là sáu? Thí; dạy dỗ; nhẫn; nói pháp, nói nghĩa; bảo hộ chúng sanh; cầu đạo Vô thượng Chánh chân. Này A-na-luật! Đó là sáu điều Như Lai không hề chán bỏ.
-
“Khánh châm giới chi tương đầu” là Tổ Phước Huệ muốn nói đến phẩm thứ 7 Hóa thành dụ trong kinh Pháp hoa.
-
Theo lời Phật dạy, mỗi năm vào ba tháng mùa mưa, giới tu sĩ Phật giáo tạm dừng các hoạt động Phật sự bên ngoài để tập trung về một trú xứ cùng nhau tu học.
-
Với lửa phiền não, người tu cần tinh tấn tu tập chánh niệm, chánh trí và nhẫn để dập tắt.
-
Lời dạy của đức Phật Thế Tôn trong kinh điển về con người, về cuộc đời, về thế giới, về mọi thứ luôn luôn đúng, vượt ngoài không gian và thời gian. Tùy trường hợp tùy đối tượng tùy hoàn cảnh mà đức Phật giảng nói sự thật tương đối (tục đế) hay sự thật tuyệt đối (chân đế).
|
|