-
Đức Phật dạy: “Hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác”1. Ngài cũng nhấn mạnh rằng con người là chủ nhân của nghiệp, là thai tạng của nghiệp. Nếu một người tạo những nghiệp xấu ác sẽ sinh về cảnh giới khổ não, ngược lại, nếu hành nghiệp lành sẽ sinh vào cõi an vui.
-
Trong các pháp thoại hay giao tiếp hàng ngày, Thế Tôn thường nói lời ái ngữ, phạm âm. Tuy nhiên, một vài trường hợp Ngài nghiêm khắc răn dạy, quở trách nặng nề: “Các ông là người ngu, si mê, vô trí”.
-
Hầu hết chúng ta có xu hướng chỉ quan tâm đến những điều trước mắt, nhỏ mọn và hẹp hòi. Thí dụ, chúng ta nghĩ rằng cuộc sống của con người không có gì nhiều - chúng ta được sinh ra, rồi sau đó chết đi - vì vậy chúng ta chỉ chú ý đến dạ dày và nhu cầu ăn uống của mình.
-
Thông thường, Đức Phật thuyết pháp cho con người nhưng có một vài trường hợp Ngài thuyết pháp cho chư thiên. Kinh điển ghi thường thì chư thiên đến vấn đạo vào canh cuối, lúc gần sáng.
-
Một trong những mong ước của con người là có cuộc sống hạnh phúc. Tuy nhiên không phải ai cũng đạt được điều này. Bởi hạnh phúc là một thực tại rất khó nắm bắt, do đó con đường hay cách thức để có được hạnh phúc cũng hết sức trừu tượng, đa dạng và khác biệt.
-
Giáo pháp được dùng để thanh lọc tâm cho tươi sáng, trong sạch và hạnh phúc.
-
Tu hành chứng đạo mà thân đau ốm cũng là chuyện bình thường. Đức Phật cũng đôi lần bị bệnh đau, hoạn nạn. Các Tỳ-kheo đang tu học thì bệnh nghiệp, bệnh do thời tiết cũng ốm đau la liệt. Tôn giả Tu-bồ-đề, bậc nhất Giải Không cũng ngoại lệ.
-
Sự cao quý của người xuất gia nằm ở sự tu hành tinh tấn, giới hạnh thanh tịnh. Cho nên, dù xuất gia với bất cứ lý do gì, khi đã là một người xuất gia thì phải có giới hạnh trang nghiêm.
-
Chỗ ở của người tu thường là nơi thanh vắng, núi rừng. Thời Đức Phật còn tại thế cũng thường ở trong những khu rừng. Ngay cả những tinh xá to lớn như Trúc Lâm, Kỳ Viên cũng là những khu rừng xanh mát.
-
Đức Phật có thể mô tả các hành động như là tốt xấu, đúng sai, đạo đức hay không đạo đức, nhưng chúng có một ý nghĩa phần nào khác với những gì mà các từ này thường biểu hiện. Có lẽ “thiện xảo hay không thiện xảo” giải thích ý nghĩa này tốt nhất.
-
Khi chúng ta nói rằng nhiều người Việt Nam đã học đạo từ khi nằm nôi, chỉ là một hình ảnh cho thấy Phật giáo đã gắn bó với lịch sử dân tộc Việt Nam từ nhiều ngàn năm. Nhiều lời dạy trong kinh Phật đã ăn sâu vào trong chính sử, và cả huyền sử của dân tộc Việt.
-
"Nếu một người tu, trải qua bao tháng năm hành đạo mà không thấy mình tầm thường hơn, giản dị hơn và khiêm tốn hơn thời gian ban đầu, thì có lẽ là người tu đó đã đi lạc rồi".
-
Việc lễ lạy hình tượng các vị Phật hay Bồ-tát… là một vấn đề nảy sinh nhiều quan niệm khác nhau như có ích lợi hay không ích lợi, có phước hay không có phước. Có người thì rất chăm chỉ lạy Phật, có người cho rằng chỉ cần tu tâm - lạy đức Phật trong tâm mình là được rồi, có người thì mơ hồ...
-
Hủy báng Như Lai là những sự kiện từng xảy ra trong cuộc đời Đức Phật. Những người có oán thù (hoàng hậu Magandiya vợ vua Udena), ngoại đạo ghét ganh (nàng Ciñcā)… từng xúc phạm, hủy báng, mạ lỵ Ngài.
-
Ayya Khema (1923–1997) là một giảng sư Phật giáo quốc tế, và là người phụ nữ phương Tây đầu tiên được thọ đại giới theo truyền thống Nguyên thủy. Bà là người tích cực ủng hộ quyền của Ni giới. Năm 1987, bà đã giúp phối hợp hội nghị đầu tiên cho Hiệp hội Ni giới Phật giáo Quốc tế tại Bồ đề Đạo tràng, Ấn Độ.
-
Sa-môn là một từ chung để chỉ những người tu ở Ấn Độ, gần giống như ông đạo ở xứ ta. Thời Phật, có nhiều hạng loại Sa-môn, nên đệ tử xuất gia của Ngài được gọi riêng là Sa-môn Thích tử.
|
|