Danh sách tin tức
  • Thuyết pháp hoặc im lặng
    14:48:00 - 01/12/2023
    Với người tu, nhờ thiền định tâm được an tịnh, phiền não cấu uế tạm thời lắng xuống. Những câu chuyện tạp sẽ khiến cho cấu uế bị khuấy động, phiền não dấy khởi, đó là chưa kể đến họa thị phi, nói lỗi người luôn chờ chực.
  • Chiếc bè để vượt sông
    21:31:00 - 26/11/2023
    Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật. Chiếc bè và bờ kia, phương tiện và cứu cánh, tục đế và chân đế là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau. 
  • Như Lai là thầy chỉ đường
    21:23:00 - 26/11/2023
    Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ.
  • Chúng ta cần có một hệ thống đạo đức để lèo lái và giữ vững chúng ta trong công việc” (Trích We are the Economy, Kai Romhardt, 2009). Và tác giả đề nghị chúng ta nhìn về Phật giáo như một nguồn cung cấpnhững bài học và nền nếp tư duy giúp ta bình tâm và vững vàng vượt quanhững trở ngại trong đời sống hiện nay.
  • Thế gian này, có dục vọng liền có người lừa ta gạt, có dã tâm liền có phân tranh, không thể có thái bình thịnh thế. Tất cả điều tốt đẹp ấy đều là ước vọng mà thôi.
  • Những người thầy tôn kính
    21:15:00 - 20/11/2023
    Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi hồi tưởng lại những câu chuyện cảm động về người thầy và tin tưởng rằng những vị thầy đáng tôn kính như thế thời nào cũng có. Với họ, ta chỉ biết quỳ xuống đảnh lễ, vì như W. Goethe đã nói: “Trước một trí tuệ vĩ đại tôi cúi đầu, trước một trái tim vĩ đại tôi quỳ gối”.
  • Kinh Hoa nghiêm là bản kinh lớn của Phật giáo Đại thừa, là thời pháp vô ngôn được Đức Phật thuyết trong thiền định cho hàng đại Bồ-tát tại Bồ Đề Đạo Tràng trong 21 ngày, sau khi thành đạo, hay nói chính xác là lời pháp từ chân tâm.
  • Phật giáo có hai phần là giáo và thiền mang tính cách thực tập. Quan trọng của Phật giáo là thực tập và tu chứng, không phải lý thuyết, nên người kẹt lý thuyết hay cãi nhau.
  • Mục đích cứu cánh của đạo Phật là giải thoát sinh tử luân hồi. An lạc, hạnh phúc tối thượng chính là không còn phiền não khổ đau sinh tử.
  • Phóng dật là sự buông lung, phóng tâm lao theo, dính mắc và chìm đắm vào trần cảnh. Đây chính là nguyên nhân khiến cho chúng sinh tạo ra vô số lỗi lầm, suy đồi đạo đức, sút giảm phước báo, chịu nhiều đau khổ.
  • Mùa Phật đản, Tăng Ni và Phật tử chúng ta đã không còn xa lạ với câu: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, có nghĩa “Trên trời dưới trời, Ta là bậc tôn quý nhất”.
  • Theo kinh nghiệm tôi trải qua hơn 70 năm sống trong nhà Phật, nhìn lại thấy có nhiều người xuất gia đồng tu tập, nhưng mỗi người có cái thấy Phật khác nhau, từ đó tu hành cũng khác nhau và đạt đến kết quả tất nhiên cũng khác nhau.
  • Khổ đau nói chung là một thực trạng của hết thảy chúng sinh. Người đời khổ đau vì nhiều thứ thì đã đành, người xuất gia học đạo nếu vụng tu cũng chịu nhiều đau khổ.
  • Tùy duyên thuận pháp” gồm bốn chữ nhưng có hai vế: Vế thứ nhất là “Tùy duyên”, vế thứ nhì là “Thuận pháp”. Duyên là “điều kiện” là “pháp” bên ngoài tác động vào hành giả. Còn thuận pháp là phản ứng chấp nhận pháp, khi hành giả  giáp mặt với bất cứ loại duyên nào xảy đến với mình!
  • Quán thân để đi đến xả ly
    20:57:00 - 15/05/2023
    Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
  • Tôn kính Tăng bảo
    20:57:00 - 14/05/2023
    Tăng là một trong ba yếu tố quan trọng tạo thành Tam bảo. Tăng bảo cũng đáng kính như Phật bảo và Pháp bảo. Việc kính trọng Tăng không chỉ là bổn phận mà còn là pháp tu mang lại nhiều lợi ích cho hàng đệ tử Phật.