Danh sách tin tức
  • Theo đạo Phật, hướng dẫn cha mẹ sống đúng theo chánh đạo là một thái độ hiếu thuận có ý nghĩa nhất trong những bổn phận của người con đối với cha mẹ.
  • Một đóa hoa dâng đời
    20:34:00 - 04/08/2022
    Trong không khí ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7), chúng ta có dịp cùng nhau ôn lại những câu chuyện bi hùng. 
  • Sự tôn vinh và kỷ niệm Ngày Thương binh – Liệt sĩ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân Việt Nam. Suy cho cùng chính “máu và hoa” của các anh hùng liệt sĩ, thương – bệnh binh, đồng bào, chiến sĩ trong các cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, hòa bình của dân tộc đã góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, xứng đáng là những “công dân kiểu mẫu”, là tấm gương cho cộng đồng và xã hội noi theo qua các thời đại lịch sử.
  • Thực hành hiếu đạo là con đường đi của bất kỳ ai, trong bất kỳ hoàn cảnh nào của cuộc sống thường nhật. Vu Lan là dịp nhắc nhớ tâm tưởng mỗi người đong đầy thêm tình cảm hiếu lễ, lòng biết ơn hướng về cha mẹ.
  • Cầu nguyện mùa Vu Lan
    18:16:00 - 02/08/2022
    Khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, những lời Phật dạy không trái với truyền thống của dân tộc Việt, vì các nhà truyền giáo đắc đạo, với tâm trí sáng suốt, luôn ứng dụng tinh ba của giáo pháp thích hợp với đất nước, với tình cảm và sinh hoạt của nhân dân ta.
  • Hãy lấy công đức tu tập, phúc đức làm việc thiện mà mở cửa địa ngục ngay trong tâm ta, noi theo tấm gương chư Bồ tát bao dung, độ lượng, vị tha, ôm ấp hết thảy, thương yêu hết thảy, đừng phân biệt kỳ thị, nhờ đó mà có thể nâng cấp cuộc sống của con người.
  • Trong giới danh gia vọng tộc ở vùng đất Thừa Thiên Huế thời Nguyễn, có mấy nhà quý hiển, thành đạt sánh được với gia đình Khánh Mỹ quận công.
  • Ngày 29-7, nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2566, thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa, Đồng Nai) tổ chức pháp hội trùng tụng tam tạng Pali lần thứ V.
  • Trước tiên, cần xác định rằng hủ tục “đốt giấy vàng mã” xuất phát từ mê tín trong dân gian Trung Quốc, đi ngược lại hoàn toàn với văn hóa Phật giáo.  
  • Sáng 29-7, người dân quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm bất ngờ khi nhiều con phố của Hà Nội như: Nhà hát thành phố, Bưu điện thành phố, tháp Hòa Phong, tháp Bút, cầu Thê Húc, tượng đài Lý Thái Tổ… được trang hoàng bởi những trái tim khổng lồ kết bằng hoa sen đỏ.
  • Ngài đã giảng thuyết nhiều bộ kinh lớn như kinh Hoa nghiêm, Lăng nghiêm, Pháp hoa, Kim cang, Viên giác, Địa Tạng, Phạm võng, Tịnh độ Ngũ kinh và đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về kinh Vô lượng thọ, vào những năm cuối đời ngài chuyên tu và truyền bá bộ kinh này.
  • Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Phật giáo Việt Nam đã có nhiều đóng góp đáng kể đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của dân tộc ta trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục.
  • “Quan Âm Diệu Thiện” là truyện thơ Nôm khuyết danh do Nguyễn Văn Kinh phiên âm, được nhà in Nguyễn Văn Viết xuất bản ở Sài Gòn vào năm 1925. Đến nay, đây vẫn được xem là tác phẩm truyện thơ phiên âm sớm nhất về Quan Âm Diệu Thiện và ít người biết đến.
  • Trong di sản văn chương Đào Duy Từ, Tư Dung vãn là tác phẩm quan trọng. Tư Dung vãn được viết bằng chữ Nôm, theo thể vãn ca. Tác phẩm này dài 380 câu thơ, gồm 332 câu lục bát và 48 câu thuộc các thể thất ngôn xen lục ngôn, thất ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt, trường đoản cú… Đây là “một bài ca trường thiên ca tụng phong vật cửa biển Tư Dung (Thừa Thiên Huế), đề cao sự nghiệp của chúa Nguyễn, ca ngợi cuộc sống tươi vui, yên bình và miêu tả cái thú yên hà  mà người cao sĩ có thể tìm thấy trong ...
  • Bức tượng Phật Thích Ca với chiều cao 16 mét, tổng trọng lượng 26 tấn ở thành phố Kyzyl, thủ phủ nước cộng hòa Tuva là bức tượng cao nhất ở nước Nga do nhà điêu khắc Vitaly Shanov thiết kế.
  • Sáng nay, 19-6-Nhâm Dần, tại Trung tâm Du lịch Tâm linh Phật giáo Quán Thế Âm (núi Tứ Tượng, thôn Bằng Lãng, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm cử hành lễ hội Quán Thế Âm.