-
Cụ Thiều Chửu (1902–1954) là một cư sĩ Phật giáo, đồng thời cũng là nhà văn hóa, dịch giả nổi tiếng trong nửa đầu thế kỷ XX.
-
Phật giáo theo chân những di dân khẩn hoang miền Nam từ thế kỷ XVII đến vùng đất Nam bộ ngày nay. Do đó, ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống văn hóa và tín ngưỡng của người dân Nam bộ khá rõ nét, trong đó có tục Thí giàn của người dân Nam bộ. Qua việc khảo cứu về tục Thí giàn và văn hóa Phật giáo dân gian, tác giả cho thấy những nét tiếp biến văn hóa của Phật giáo trong tục lệ này.
-
Trong thời đại khoa học tiến bộ ngày nay, không phải không có những “sai lệch”, “lỗi hệ thống”. Bởi vậy, ngôn ngữ luôn cần được chuẩn hoá để nó phát triển đúng quy luật, hợp lý, đáp ứng tốt nhất nhu cầu diễn đạt và tư duy của con người.
-
Món ăn đậm đà hương vị dân tộc, không thể thiếu trong những ngày Tết - miền Bắc có bánh chưng, miền Trung và miền Nam có bánh tét.
-
Sắc thân tứ đại [1] vốn dĩ thuộc về tự nhiên. Phải chăng đây là căn nguyên mà các bậc Thiền sư dù tu tập đến gần cảnh giới chứng ngộ cũng trở nên gần gũi hơn với thiên nhiên? Có lẽ vậy mà ta đã gặp một Thiền sư Vạn Hạnh yêu từng chồi xanh cỏ cây, một Huyền Quang say mê hoa cúc và một Trần Nhân Tông ái mộ hoa mai.
-
Xe Trâu trắng là một thuật ngữ được sử dụng trong phẩm Thí dụ của Pháp Hoa Kinh để ví cho Đại thừa. Hành giả thực hành Bồ tát hạnh như người cưỡi xe Trâu trắng đi vào cuộc đời để cứu độ chúng sinh mà không bị thế gian làm nhiễm ô; và tâm của Bồ tát tỏa sáng tự tại làm lợi lạc cho hết thảy chúng sinh, giải thoát sinh tử luân hồi, đạt đến Niết bàn chân thật. Muốn thành tựu hạnh nguyện cứu độ, Bồ tát phải sử dụng khéo léo phương tiện thiện xảo, bằng nhiều cách khác nhau để đưa họ thoát khỏi lo ...
-
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão. Sự chuẩn bị cho trật tự vận hành mới được thiết lập ngay từ những ngày xuân sang để khép lại năm cũ, gọi là “tống cựu nghinh tân” để ta tự tin bước vào hiện tại, mở hướng cho tương lai. Đó là giá trị lớn nhất mà con người đón chào xuân trong sự an trú hạnh phúc của nguồn sống bất tận từ trong tự tánh vốn thanh tịnh và bình an nội tại của mỗi người.
-
Người Việt Nam ta đa phần được biết rằng Đại thi hào Nguyễn Du là một nhà thơ lớn không chỉ có sức ảnh hưởng ở Việt Nam mà còn có sức ảnh hưởng lớn trên văn đàn thế giới.Ông không những là nhà thơ mà còn là một Cư sĩ Phật tử, có lòng tin Phật và am hiểu Phật pháp khá sâu sắc
-
Từ kinh nghiệm tu tập và chứng đắc quả vị Chánh đẳng giác, Đức Phật khẳng định năng lực giác ngộcó sẵn trong mỗi chúng sinh, mở bày lối đi giải thoát cho nhân thế, khuyến khích mọi người phát huy tín căn, tấn căn, niệm căn, định, tuệ căn để đạt đến hoàn thiện, thành tựu mục đích giác ngộ, chấm dứtluân hồi khổ đau.
-
Sáng nay, 30-12 (mùng 8 tháng Chạp), lễ khánh thọ bách tuế Trưởng lão Hòa thượng - Thiền sư Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam đã trọng thể diễn ra tại tổ đình thiền viện Thường Chiếu (huyện Long Thành, Đồng Nai).
-
Ngày nay, nhân loại đang trong cơn băng hoại và suy thoái đạo đức trước sự cảm dỗ cuả vật chất hiện đại. Đã đến lúc mọi người cần phải quay lại chính mình và ứng dụng lời dạy của Đức Phật trong đờisống thường nhật. Đây là con đường duy nhất để mọi người cùng thăng tiến đạo đức tâm linh và tránh xa nạn hủy diệt văn hóa, văn minh và sự sinh tồn của nhân loại.
-
Chiều ngày 28/12/2022 (nhằm ngày 06/12 năm Nhâm Dần), tại chùa Nam Hải – Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP. Hải Phòng lần đầu tiên hoan hỷ diễn ra lễ Hằng Thuận của đôi bạn trẻ Tân lang: Nguyễn Hồ Hồng Phát (PD: Minh Quang) và Tân nương: Ngô Thị Hà Thu ( PD: Diệu Thịnh).
-
Chiều 28-12 (nhằm ngày 6-12-Nhâm Dần), tại tổ đình Từ Đàm (phường Trường An, TP.Huế), Đại giới đàn Mật Hiển do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức đã khai mạc. Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự tham dự và đạo từ.
-
Ta từng có quan niệm về Bụt, về Chúa, và ta đã sống với quan niệm đó từ thời ấu thơ. Khi được học hỏi, thực tập, từ từ ta có khả năng buông bỏ những quan niệm trẻ thơ ấy về Bụt và về Chúa.
-
Ngày Phật thành đạo là một sự kiện có một không hai trong lịch sử loài người, đây là cái dấu mốc quan trọng mở ra con đường giải thoát cho loài người và cho cả chư thiên, phi nhân…
-
Sáng 23-12, GS.TS Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN, nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM, đại biểu Quốc hội đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) lễ Phật, thăm Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.
|
|