-
“Nhìn lại và tiếp bước” như một cẩm nang hữu ích dành cho những hành giả đang thực hiện con đường lý tưởng của chính mình.
-
Nhìn vào định hướng “Trí tuệ – Kỷ cương – Hội nhập – Phát triển”, có thể thấy nổi bật lên tính khoa học và thực tiễn mà Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII đề ra. Qua đó, chúng tôi cảm nhận được tinh thần trách nhiệm, quyết tâm cao của chư Tôn đức Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) trong việc nỗ lực hoàn thiện bộ máy điều hành và quy hoạch nhân sự, nhằm nâng cao chất lượng cho sự phát triển bền vững của GHPGVN.
-
“Phố Thích Trí Hải” là một trong 40 tên phố và 1 công trình mới được HĐND TP.Hải Phòng công bố trong Nghị quyết số 10/2021/NQ-HĐ về việc đặt tên một số phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố Hải Phòng hôm 10-12-2021.
-
Sáng 2-1, Ban Trị sự Giáo đoàn VI tổ chức khóa tu "Một ngày sống chung an lạc" lần 3 tại tịnh xá Ngọc Chơn, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.
-
Năm 2021 đã chính thức qua đi, khép lại một năm với vô vàn những mất mát, đau thương cho người Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung trước sự tàn khốc do dịch bệnh Covid-19 mang lại.
-
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25-12-2021 công nhận thêm 23 bảo vật quốc gia trong đợt 10 - năm 2021. Theo đó, có 5 di sản của Phật giáo được công nhận trong đợt này.
-
Sáng 22-12, Ủy ban Hòa bình Việt Nam phối hợp với Ủy ban Hòa bình TP.Hà Nội và Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội cầu siêu anh hùng liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ tổ quốc và các nạn nhân trong đợt thảm sát bom B52 tại Hà Nội.
-
Văn hoá Việt Nam từ sau khi tiếp thu ảnh hưởng phương Tây mới phát sinh ra hình thức kỷ niệm “sinh nhật”. Ngày nay, giới trẻ đều quen thuộc với việc chúc mừng, kỷ niệm sinh nhật của người thân, bạn bè hay đồng nghiệp. Trong bài viết này, người viết không bàn đến nguồn gốc và nguyên nhân xuất hiện hình thức này, mà chỉ nêu lên một vài ý nghĩa “sinh nhật” dưới góc nhìn Phật giáo.
-
Sáng nay, 21-12 (18-11-Tân Sửu), tại khu vực Bảo tháp Tổ sư Liễu Quán (phường An Tây, TP.Huế), Tăng Ni tỉnh Thừa Thiên Huế vân tập để tảo tháp và đảnh lễ tưởng niệm Tổ sư - một sinh hoạt đã trở thành truyền thống của Phật giáo ở cố đô.
-
Sáng 19-12, Hội nghị “Tiếp cận nghiên cứu văn hóa Phật giáo trên đất Huế” được Hội Khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán tổ chức tại hội trường khách sạn Duy Tân (đường Hùng Vương, TP.Huế).
-
Tóm tắt: Chúng ta thường quan niệm, chỉ cần có cuộc sống đầy đủ về vật chất, tiền tài và danh vọng như thế là điều hạnh phúc nhất trên đời. Tuy nhiên, trong cuộc sống sẽ không thể nào trọn vẹn nếu thiếu đi tình thương và sự bao dung. Đây là hai chất liệu giúp con người trở nên yêu đời, hạnh phúc và sở hữu một nhân cách đẹp. Nhưng để hiểu được điều này không phải là dễ, có biết bao người đã đánh mất đi tình yêu thương và sự bao dung vốn có trong mỗi người để chạy theo ồn ào, náo nhiệt của cuộc ...
-
Tối 16-12 (13-11-Tân Sửu) tại chùa Từ Lâm (TP.Huế) đã diễn ra lễ hoa đăng nhân Kỷ niệm ngày vía Đức Phật A Di Đà, cầu nguyện Phật nhật tăng huy, pháp luân thường chuyển, phong điều vũ thuận, quốc thái dân an, dịch bệnh sớm tiêu trừ.
-
Sáng 15-12 (12-11-Tân Sửu), Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử Việt Nam đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm chư vị Tổ sư, các Thánh tử đạo, tượng đài bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.
-
Ngày 12-12, Đại giới đàn Nghệ Tĩnh lần thứ V – Phật lịch 2565 của Phật giáo Nghệ An và Hà Tĩnh được diễn ra trang nghiêm tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Hà Tĩnh (xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh).
-
Từng được xếp vào danh sách 113 báu vật châu Á tiêu biểu, pho tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm có xuất xứ từ chùa Báo Ân, hiện vẫn đang được trưng bày tại Pháp sẽ được 'hồi hương' trong tháng 12 này nhờ công nghệ số với phiên bản in 3D tỉ lệ 1:1.
-
Hằng năm, từ 16/6 đến 15/9 âm lịch là khoảng thời gian an cư ba tháng mùa mưa của chư Tăng Phật giáo hệ phái Nam tông. Sau lễ Tự tứ (pavāranā) vào ngày cuối cùng của ba tháng an cư (16/9 ÂL), chư Tăng và tín đồ Phật giáo Nam tông Việt Nam và các nước theo truyền thống Phật giáo Theravāda bắt đầu mùa lễ hội dâng y Kathina. Đây là lễ nghi Phật giáo có từ thời Đức Phật và được truyền thừa, gìn giữ đến ngày nay trở thành một lễ hội Phật giáo đặc trưng của hệ phái Nam tông.
|
|