-
Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc khẳng định: “Tết là dịp để phô bày những thành quả, sản phẩm của lao động như bày mâm ngũ quả, làm các loại bánh, nấu cỗ...Tết còn nhằm sự lý giải hoà đồng giữa các cá nhân và gia tộc, xóm làng, cũng như giữa con người và thiên nhiên”.
-
Khu tượng đài "Remember Them: Champions for Humanity" tại thành phố Oakland (Hoa Kỳ), được xây dựng nhằm vinh danh những người có cống hiến cho hoạt động nhân đạo, trong số đó có Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
-
Trưa 24-1, phái đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã đến tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế) viếng tang, tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh tân viên tịch.
-
Giữa lòng Boston, vị sư nhỏ bé trong bộ áo nâu dẫn dòng người đi bộ chánh niệm. Thầy bước chậm rãi, hàng ngàn người theo sau trong im lặng.
-
Sáng 23-1 (21-12-Tân Sửu), đông đảo chư Tăng, Ni, Phật tử đã trở về chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế) để hộ niệm lễ nhập kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
-
Trong bức thư gửi đi ngày 22-1, Đức Dalai Lama đã có lời phân ưu về sự viên tịch của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, "một người bạn, người huynh đệ trong Chánh pháp" của ngài.
-
Tang lễ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh tổ chức theo di huấn của Thiền sư, với nghi thức tâm tang tại chùa Từ Hiếu, miễn tất cả phúng điếu, vòng hoa, quả, trướng liễng…
-
Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, Trưởng ban Tổ chức tang lễ cung tuyên tại lễ truy điệu của Giáo hội trước lúc cung thỉnh kim quan nhập bảo tháp trong khuôn viên chùa Hòa Lạc (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình).
-
Sáng 21-1 (19-12-Tân Sửu), Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Ninh Bình và môn đồ pháp quyến trang nghiêm cử hành lễ truy điệu, phụng tống kim quan Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Đàm nhập bảo tháp.
-
Hiện diện tại chùa Hòa Lạc (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình), nơi tôn trí kim quan Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Đàm, Phó Pháp chủ GHPGVN tân viên tịch, nhiều đoàn lãnh đạo cao cấp trung ương, các tỉnh thành đã dâng hương tưởng niệm.
-
Đầu xuân làm khởi đầu là dịp để người con, người cháu, người học trò có thể trở về nguồn cội sum họp vui vầy, dâng món quà ý nghĩa tự tay làm, dâng lời chúc tụng, bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, bậc thầy khả kính.
-
Bắt đầu từ hơn hai nghìn năm trước, khi được truyền vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp biến văn hóa bản địa và dung hòa với các tín ngưỡng địa phương.
-
Tối 9-1 (7-12-Tân Sửu), tại trụ sở GHPGVN - chùa Quán Sứ (TP.Hà Nội) đã trang nghiêm tổ chức Kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca thành đạo.
-
Nhân Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo và chào mừng 40 năm thành lập (1981-2021), Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội đã tổ chức hội trại vào ngày 9, 10-1 (tức 7,8-12-Tân Sửu).
-
Nhà Trần là một trong những triều đại phát triển rực rỡ nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Đối với tôn giáo, có lẽ nhà Trần cũng tạo ra những dấu ấn và sự khác biệt mà chưa triều đại nào có được. Phải chăng cũng vì vậy mà triều Trần luôn luôn được coi là triều đại có sự phát triển rực rỡ của các tôn giáo, cho dù Phật giáo vẫn là tôn giáo được coi trọng và đề cao. Trên bình diện chung của những nhận thức và quan điểm về Nho – Phật, với mỗi tôn giáo các vị vua nhà Trần lại ...
-
Sinh – lão – bệnh – tử là quá trình không ai có thể tránh khỏi. Với niềm tin từ kinh sách, truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, khi có người chết, thân quyến lại tổ chức cúng tế, cầu nguyện với mong mỏi anh linh người chết sẽ được thanh thản, nhẹ nhàng, hưởng sự sung túc ở thế giới bên kia.
|
|