Danh sách tin tức
  • Vào mỗi dịp tết đến, các trang báo đã liên tục đăng tin về hình ảnh biển người tấp nập trở về quê ăn tết, hay hình ảnh những con người trở về nhà từ chuyến xe cuối cùng, và hình ảnh những con người đi xuất khẩu lao động nơi phương xa xứ lạ cũng trở về để cùng ăn tết với gia đình đã góp phần làm tăng thêm giá trị, cũng như ý nghĩa về cái tết Nguyên Đán của dân tộc Việt. Qua đó, thể hiện được giá trị nhân văn của tình thân gia đình trong con người Việt.
  • Maitreya: Đức Phật vị lai
    20:22:00 - 28/01/2017
    Từ lâu hình ảnh Bồ-tát Di Lặc (Sanskrit: Maitreya, Pali: Metteyya) được xem là biểu tượng của niềm vui hoan hỷ, sự tự tại và an lạc.
  • Ni sư Thích nữ Trí Hải có lần viết: “Chúng ta chỉ chạy. Khi thức cũng như khi ngủ chúng ta luôn luôn chạy đuổi theo những dục vọng ước mơ, có tiền muốn thêm tiền, có danh muốn thêm danh... bởi vì hiện tại đã bị ta bỏ quên để theo đuổi những ảo tưởng của ngày mai tháng sau năm tới... Lối sống xem hiện tại chỉ là cây cầu nối tương lai và quá khứ trong khi cả hai đều là ảo tưởng - lối sống ấy chính là nguồn gốc của mọi khổ đau bất hạnh trên đời”.
  • Hôm qua, 21-1, Ban Văn hóa T.Ư GHPGVN, BTS GHPGVN tỉnh Nghệ An, chùa Đại Tuệ đã tổ chức lễ cung nghinh tượng Phật ngọc hòa bình thế giới và xá-lợi chư Thánh tăng từ chùa Diệc (TP.Vinh) về an vị tại chùa Đại Tuệ (Nam Đàn).
  • UBND TP.HCM cho biết đường hoa xuân Nguyễn Huệ năm nay sẽ diễn ra trong 7 ngày với các loại hoa độc lạ, đẹp đến từ nhiều nước trên thế giới.
  • Nga Mi Sơn
    19:26:00 - 20/01/2017
    Nga Mi Sơn(峨嵋山) tọa lạc tại thành phố Lạc Sơn (樂山市), cách Thành Đô (成都, thủ phủ của tỉnh Tứ Xuyên 四川) khoảng 150km, và cách sân bay quốc tế Thành Đô Song Lưu (成都雙流國際機場) khoảng 130km.
  • Lễ hội hoa xuân, hội chay an lạc và hội văn hoá dân gian sẽ lần đầu tiên được tổ chức tại chùa Khai Nguyên (Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 8 - 11 tháng Giêng năm Đinh Dậu (tức từ ngày 4 - 7.2). Đây hứa hẹn là một lễ hội lớn với sự tham gia của hàng ngàn phật tử từ khắp các nơi đến thưởng hoa và tham gia các hoạt động cùng nhà chùa.
  • Nụ hàm tiếu
    22:54:00 - 17/01/2017
    Cái lạnh rét buốt, se sắt như nỗi buồn ray rứt, ấm ức trong tâm của mùa đông rồi cũng đã đi qua, cuốn theo những nhọc nhằn, lo toan, bộn bề năm cũ. Một mùa xuân nữa lại trở về. Ấm áp. Thơm nồng. Muôn loài thảo mộc đang chuyển mình, đâm chồi, nảy lộc, cùng với nhân loại hân hoan đón mừng mùa xuân mới với tất cả niềm tin và hy vọng.
  • Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu. Dãy núi Ural trải dài 2.500km từ thảo nguyên Kazak, chạy dọc theo biên giới phía bắc của Kazakhstan đến vùng bờ biển Bắc Băng Dương. Đỉnh cao nhất là núi Narodnaya cao 1.895m.
  • Pakistan có nhiều tiềm năng, triển vọng lớn lao để trở thành một trung tâm mới thu hút đông đảo người con Phật trên khắp thế giới trong tương lai không xa - đó là lời khẳng định của ông Yang Soo Kim, Chủ tịch Cơ quan hợp tác Hàn Quốc - Pakistan trong lần trả lời truyền thông của đất nước Nam Á này.
  • Theo truyền thống, lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) sẽ khai hội vào ngày mùng 6 Tết; theo đó, năm nay khai hội vào ngày 2-2-2017 và sẽ diễn ra trong suốt 3 tháng.
  • Một tấm bia mới được phát hiện từ Mes Aynak, Afghanistan, cho thấy sự mô tả một vị thái tử và một vị tăng sĩ Phật giáo. Tấm bia có niên đại khoảng 1.600 năm trước hoặc sớm hơn.
  • Sáng 6-1 (9-12-Bính Thân), tại chùa Sùng Phúc (thôn Lê Bãi, xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) đã diễn ra lễ bổ nhiệm trụ trì và khánh thành ngôi Tổ đường.
  • Sáng nay, 5-1 (nhằm ngày 8-12-Bính Thân), tại tổ đình Từ Đàm (P.Trường An, TP.Huế), BTS GHPGVN tỉnh TT-Huế trang nghiêm tổ chức lễ vía ngày Đức Từ phụ Thích Ca thành đạo.
  • Theo nhiều nguồn thống kê ước tính trên toàn thế giới có khoảng 4.200 tôn giáo lớn nhỏ, có tôn giáo ảnh hưởng quốc tế, có những tôn giáo bản địa của mỗi quốc gia, mỗi tôn giáo đều có nét độc đáo riêng và truyền thống của nó. Những hình ảnh này cung cấp một cái nhìn khái quát về cách tín ngưỡng khác nhau, kết nối với nhau.
  • Ngày 3-10-2016, giải Nobel Y-Sinh học được trao cho một nhà khoa học Nhật Bản là Giáo sư Yoshinori Oshumi. Ông hiện là giáo sư của Học viện Công nghệ Tokyo (Tokyo Institute of Technology). Ông là người Nhật thứ 4 được trao giải Nobel Y-Sinh học, và người Nhật thứ 25 được trao giải Nobel.