Danh sách tin tức
  • Mùa hạ, mùa an cư của chư Tăng Ni: để thúc liễm thân tâm, trau dồi giới - định - tuệ, làm cho hình ảnh của Phật và Tăng đoàn xưa được duy trì, biểu hiện sống động ngay thời hiện đại.
  • Lễ Phật đản là một dịp lễ quan trọng với người dân theo đạo Phật, trở thành một nét văn hóa ở nhiều quốc gia, từ Thái Lan, Hàn Quốc, tới Australia.
  • Nhiều người gọi Bhutan là “vương quốc bị bỏ quên” vì ít người lui tới, nhưng nơi đây lại chứa đựng chiếc chìa khóa quan trọng về hạnh phúc của con người.
  • Đó là khẳng định của Thạc sĩ Văn hóa học DƯƠNG HOÀNG LỘC, giảng viên ngành Dân tộc học - Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM.
  • Trong quá trình điều tra điền dã thuộc chương trình khảo cứu hệ thống giá trị các di sản văn hóa vật thể trên địa bàn làng Thượng An, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi vừa phát hiện tại chùa Hội Thượng (còn gọi là Niệm Phật đường An Cát) đang lưu giữ một vạc đồng được đúc vào thời vua Minh Mạng (1820-1840). Vạc đồng này hiện được xem là một bảo vật của dân làng Thượng An.
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh là một trong những vị thầy tâm linh có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Thiền sư đi nhiều nơi để giảng pháp và hướng dẫn về thực hành thiền định. Thiền sư đồng thời là tác giả của hơn 100 cuốn sách được chuyển dịch qua nhiều ngôn ngữ. Những lời dạy của Thiền sư đầy tính chiêm nghiệm, rất gần gũi, thiết thực với đời.
  • Rìa-hu là vị thần có khuôn mặt dữ tợn được trang trí phổ biến ở các chùa Khơ-me. Ở chùa, Rìa-hu được trang trí tại nhiều nơi như: cổng chùa, hàng cột trong chính điện, trên các vòm cửa phòng của sư sãi…   Hình tượng này nhằm nói lên uy quyền của Đức Phật trong việc chế ngự các loài quỷ dữ.
  • Tu viện Thikse
    22:20:00 - 26/03/2016
    Ladakh là một vùng đất đồi núi nằm về phía Tây bắc tiểu bang Jammu và Kashmir, Ấn Độ. Ladakh cũng được gọi là vùng đất xuyên Himalaya, tức là vùng đất nằm vượt qua Himalaya. Người dân ở đây phần lớn theo hai tôn giáo chính là Phật giáo và Hồi giáo, với tỷ lệ tương đương nhau.
  • Chúng tôi là còn được đặt chân đến những điểm di tích này, nơi những bậc cha ông một thời đã tạo ra những truyền thuyết như những bức chân dung lịch sử soi rọi từ đời này sang đời khác.
  • Tập thương yêu chân thành
    15:14:00 - 08/03/2016
    Câu chuyện về một cậu học sinh tên “Luis”.
  • Chuyển nghiệp
    16:11:00 - 03/03/2016
    Thời gian gần đây, truyền thông quốc tế và sau đó truyền thông nhà nước loan tin phim “Chau, beyond the lines” được vào vòng đề cử Giải thưởng Oscar lần thứ 88.
  • Tượng Phật là đối tượng sùng kính lễ bái của giáo đồ Phật giáo, nên việc tạo ra những hình tượng Phật góp phần không nhỏ cho sự nghiệp hoằng dương giáo lý Phật giáo; đó chính là tài năng sáng tạo nghệ thuật và thành quả lao động của những nhà nghệ thuật dân gian kiệt xuất. Tuy nhiên, để có được diện mạo và hình thể của Đức Phật trên điện thờ, các tín đồ Phật giáo đã trải qua quá trình lâu dài hàng thế kỷ đấu tranh về mặt tư tưởng.
  • Một chút dị đoan
    20:43:00 - 18/02/2016
    Thắp một nén nhang lên bàn Phật, hay cho một người quá cố với một ý nghĩ mơ hồ là đang gửi gắm một chút tình cảm về một cảnh giới khác nhờ làn khói hương đang tan biến trong hư vô.
  • Có bạn trẻ hỏi tôi về việc cúng sao giải hạn có thật là hiệu quả không và cho biết, có người nói năm nay bạn bị sao Kế Đô, hạn xấu, phải cúng giải hạn mới được yên.
  • Từ dê (Năm Ất Mùi 2015) đến khỉ - vượn (Năm Bính Thân 2016) phải chăng là sự đột biến, là bước nhảy vọt của thời gian? Nhân dịp Xuân Bính Thân (2016) chúng tôi xin ghi nhận về hình ảnh khỉ - vượn đã có mặt một cách sinh động trong văn học Phật giáo Việt Nam.
  • HT.Thích Nhật Quang, trụ trì thiền viện Thường Chiếu, trong một lần giảng giải về Nghiêm huấn tùng lâm, với trọng tâm là những lời huấn thị của Thiền sư Hoàng Long Huệ Nam, có kể câu chuyện rằng: