Danh sách tin tức
  • Tết - đối với người Việt Nam là dịp để tưởng nhớ tổ tiên, sum họp gia đình; là lời nhắc nhở những người con xa quê về thăm cha mẹ. Tết cũng là dịp để người người khoe áo mới hay thảnh thơi ngồi quây quần bên nhau cùng cắn hạt dưa, cùng thưởng thức những loại mứt đậm đà hương vị Việt Nam; là dịp để con cháu gói bánh chưng bánh tét dâng cúng người đã quá vãng; là niềm vui con trẻ được nhận lì xì năm mới...
  • Vườn xuân cõi tịnh
    22:29:00 - 22/02/2018
    Thuở ấu thơ, tôi thường đọc truyện phong thần hay Tây Du Ký cho bà ngoại tôi nghe. Lúc đó, thực sự tôi cũng chỉ là chú bé 7 tuổi, hay 8 tuổi thôi, vậy mà trong tâm hồn tôi đã miên man suy nghĩ về kiếp sống của con người, về ngày xuân sao mà ngắn ngủi, một năm 365 ngày chỉ vui được ba ngày Tết là hết.  
  • Sáng Mùng 1, các ngôi chùa ở TP HCM đông nghịt người xếp hàng chờ gõ tiếng chuông cầu an.
  • Câu chuyện bánh chưng ngày Tết không hề xa lạ với bất kể một người Việt Nam nào nhưng bánh chưng từ đâu mà ra, câu chuyện truyền thuyết về loại bánh này là thế nào thì không phải ai cũng biết tường tận.
  • Mùa xuân & tuổi xuân
    23:40:00 - 09/02/2018
    Đất trời có mùa xuân, con người có tuổi xuân. Mùa xuân của đất trời đầy hoa thơm sắc thắm, tuổi xuân của con người đầy sức sống tình yêu. Mùa xuân đi còn trở lại, tuổi xuân đi rồi là qua mãi mãi... Ta đón xuân mỗi năm với những cảm xúc mới, xuân mỗi lần trở lại cũng mới tinh khôi.
  • Ni sư Thích nữ Trí Hải có lần viết: “Chúng ta chỉ chạy. Khi thức cũng như khi ngủ chúng ta luôn luôn chạy đuổi theo những dục vọng ước mơ, có tiền muốn thêm tiền, có danh muốn thêm danh... bởi vì hiện tại đã bị ta bỏ quên để theo đuổi những ảo tưởng của ngày mai tháng sau năm tới... Lối sống xem hiện tại chỉ là cây cầu nối tương lai và quá khứ trong khi cả hai đều là ảo tưởng - lối sống ấy chính là nguồn gốc của mọi khổ đau bất hạnh trên đời”.
  • “Lòng mình đang Tết”
    22:23:00 - 05/02/2018
    Sáng cuối năm dậy sớm bởi mùi hương trầm thoang thoảng khắp nhà. Có cả mùi hoa tươi, mùi củ kiệu, mùi gừng, mùi trà… Tất cả hòa vào thành mùi sớm mai rất riêng, rất an lành. 
  • "Phong tục thờ cúng Táo Quân của dân tộc ta là một tín ngưỡng văn hóa dân gian, chứa đựng những truyền thống tốt đẹp. Nhưng ngày nay, truyền thống này đang bị hiểu sai hay nói đúng hơn là bị biến tướng", GS Trần Lâm Biền chia sẻ.
  • Mùa xuân hé nở trong lòng
    22:14:00 - 02/02/2018
    Mùa xuân là tặng phẩm của đất trời, bởi khi mùa xuân tới cây cỏ đơm hoa, mọi loài sinh sôi nẩy nở. Và mùa xuân cũng là tặng phẩm của lòng người dành cho chính mình và người xung quanh!
  • Đức vua Trần Nhân Tông ở ngôi 15 năm (1278 - 1293), trong thời gian này đã diễn ra hai hội nghị quan trọng của đất nước: Hội nghị Bình Than (năm 1282), triệu tập quân dân bàn phương hướng kháng chiến chống quân Nguyên Mông và Hội nghị Diên Hồng (năm 1284), triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai.
  • Tết Việt ở chùa xa
    22:48:00 - 29/01/2018
    Phía Nam Bjuv, Sweden (Thụy Điển), mùa xuân nhiệt độ xuống đến từ 3 đến 4 độ âm, người bản xứ ít ra đường vào những ngày này trừ vào những lúc cần thiết. Ở đó có một ngôi chùa Việt, chùa Đại Bi Tâm đang đón một mùa xuân trọn vẹn của Tết cổ truyền. Dù thời tiết lạnh lẽo, Phật tử vẫn đến chùa để sum họp và thưởng thức không gian Tết quê nhà trong một ngôi chùa mà ở đó bất cứ ai cũng cảm nhận không khí ấm áp như được nung nấu, nuôi dưỡng từ những tình cảm đầm ấm của người thân.
  • Cơi trầu của nội
    22:46:00 - 29/01/2018
    Trong ký ức của tôi, tất cả đàn bà trong làng đều có tục ăn trầu. Người nào không có thói quen này đều bị chê là “để miệng mồm nhợt nhạt khó coi”. Vì thế, nhà nào cũng có trồng ít nọc trầu, vài ba cây cau để tự cung tự cầu.
  • Tại chùa Phật học Xá Lợi (Q.3, TP.HCM), sáng nay, 27-1, đã diễn ra lễ an vị tượng cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền, nguyên Hội trưởng Hội Phật học Nam Việt, sáng lập chùa Xá Lợi.
  • Xuất gia gieo duyên báo hiếu là một truyền thống văn hóa đặc sắc của các nước Phật giáo Nam truyền và đã dần trở thành một phần không thể thiếu, được xem như nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi thanh niên trong một giai đoạn nào đó của đời mình.
  • Ý nghĩa Vu Lan
    21:05:00 - 03/09/2017
    Phật tử khi nghĩ tới công ơn cao siêu vời vợi của cha mẹ, chúng ta phải hết lòng hết dạ đền đáp. Nếu không đền đáp được nhiều ít ra cũng năm, mười phần chứ không thể nào chúng ta bỏ mặc cha mẹ ra sao thì ra, đó là không biết đạo nghĩa. 
  • Đạo Hiếu và chữ Hiếu
    18:58:00 - 30/08/2017
    Mỗi năm, vào dịp lễ Vu Lan, chúng ta đều tập hợp đông đủ ở đây, để cùng đọc lại những lời dạy của đức Phật về chữ Hiếu, thân tình nhắc nhủ nhau thực hiện những lời dạy đó một cách trọn vẹn trong đời sống hàng ngày của chúng ta.