-
Là một người ham tìm hiểu về văn hóa con người Việt Nam, Đại sứ Mỹ Ted Osius có những quan điểm riêng về vấn đề dư luận đang quan tâm hiện nay đó là nên ăn tết theo tết Dương lịch hay vẫn giữ tết Âm lịch.
-
Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Táo về trời. Đây là một nét văn hóa đặc sắc, một phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam đã được lưu truyền và gìn giữ từ bao đời nay.
-
Tại nhiều điện thờ Mẫu tam phủ, việc sắp xếp 'dịch vụ tín ngưỡng' rất chu đáo.
-
Trong 2 ngày mồng 6,7 tháng 10 năm Bính Thân (4,5-11-2016), tại tổ đình Chúc Thánh (phường Tân An, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam), chư tôn thiền đức môn phái Chúc Thánh đã trang nghiêm thành kính tổ chức lễ huý nhật tưởng niệm Tổ sư Minh Hải-Pháp Bảo khai tông dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh.
-
Vượt qua 18 hồ sơ các nước được thông qua không cần thảo luận, hồ sơ di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
-
Hòa thượng Chơn Thiện là người chính thức được truyền tâm ấn của Tổ, được cố Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết chính thức trao truyền. Danh đã chính, ngôn đã thuận thì sự ắt thành. Tăng Ni, Phật tử hẳn đều hy vọng Hòa thượng Trưởng môn phái Tường Vân, từ nay sẽ nối tiếp truyền thống Tường Vân.
-
Phan tiếng Phạn là Ba Đa Ca, cũng gọi là Kế Đô, là lời gọi chung cho các loại Tinh Kỳ và Tràng, Cái,… đồng thời là một dụng cụ để trang nghiêm đạo tràng, cúng dường chư Phật Bồ tát.
-
Lễ Vu lan là truyền thống tốt đẹp của Phật giáo thể hiện tinh thần quý trọng ơn nghĩa và đền đáp ơn nghĩa. Khi Phật tại thế, chính Ngài và hàng đệ tử đã thể hiện tấm gương sáng tiêu biểu cho sự thực hành trọn vẹn ý nghĩa Vu lan báo hiếu.
-
Kể từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta, đến thế kỷ II thì Phật giáo đã định hình và phát triển khá mạnh mẽ, nhất là đã có sự thể nhập vào đời sống thực tiễn tại Giao Châu. Đây cũng là lý do tại sao giới trí thức Nho giáo và Lão giáo đặt vấn đề đạo Phật là đạo gì? Mâu Tử đã thẳng thắn trả lời: “Ở trong nhà thì hiếu thảo với mẹ cha, ra ngoài đường giúp nước hộ dân, khi ngồi một mình thì biết tu thân” được ghi trong tác phẩm Lý hoặc luận của Mâu Tử 1.
-
Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam lễ Vu Lan (nhằm ngày 15/7 âm lịch) từ lâu đã thành một ngày trọng đại, không thể thiếu được trong hệ thống các hoạt động văn hoá tâm linh nói chung, văn hoá Phật giáo nói riêng. Chính vì vậy, trong bài viết này người viết xin được lần lượt đi vào giải quyết hai vấn đề đó là: Nguồn gốc và nghĩa giáo dục của lễ Vu Lan.
-
Hướng đến kỷ niệm 35 năm ngày thành lập GHPGVN, Ban Văn hóa T.Ư phối hợp với Ban Nghi lễ T.Ư tổ chức hội thảo chủ đề “Văn hóa Phật giáo VN - thống nhất trong đa dạng”, với sự tham dự của chư vị Tăng Ni, các chuyên gia độc lập cũng như các ngành, viện thuộc hệ thống nhà nước.
-
Minh triết (sagesse) nghiêng vào sự ngộ, ngộ là trực khởi trực nhận cái đã có sẵn trong mình nhưng bị che lấp bấy nay.
-
Tết
21:17:00 - 06/04/2016
Xét về ý nghĩa, Tết mang nội hàm đa nghĩa. Nó không phản ánh nội dung cụ thể mà vươn tới tính chất bao quát, giàu giá trị biểu cảm.
-
Bên cạnh những phong bao lì xì là các tờ tiền mang hình ảnh linh vật, có ý nghĩa may mắn truyền thống, Tết Bính Thân năm nay còn xuất hiện một hình thức lì xì mới với món quà bằng sách.
-
Một năm khởi đầu từ mùa xuân, vạn vật luân chuyển hồi sinh sau những tháng đông lạnh lẽo. Cho dù không gian mùa xuân nơi giang sơn gấm vóc “tấc đất ngàn thoi” hình chữ S của ta có đôi chút riêng biệt: Khi xuân phương Nam trải dài màu nắng vàng mơ dịu dàng, thì xuân phương Bắc lại mưa phùn gió bấc.
-
Trong mùa xuân, thiên nhiên tự làm mới lại, con người cũng tự làm mới lại thân tâm mình, mọi vật đều cố gắng chuyển hóa thành mới, trong sạch, thanh tịnh. Đạt đến sự thanh tịnh, trong mát, không phiền não nhiễm ô, bình an và hạnh phúc, đó phải chăng là ước mơ và hành động, dầu vô ý thức, của tất cả một đời người?
|
|