-
Đại Bảo tháp Boudhanath, tiếng Phạn, có nhiều danh xưng khác nhau Boudha, Bauddhanāth hoặc Bauddhanath hoặc Khāsa Caitya, tiếng Tây Tạng: Nằm cách trung tâm, vùng ngoại ô phía Đông bắc thủ đô Kathmandu, Nepal khoảng 11 km (6,8 dặm), biểu tượng Mandala khổng lồ của ngôi Đại Bảo tháp, một trong những Bảo tháp hình cầu lớn nhất ở Nepal, một trong những tòa bảo tháp lớn nhất thế giới.
-
Tu viện Gaden Khachoe Shing, một trung tâm Phật giáo dành cho việc thực tập và nghiên cứu lời dạy của Đức Phật tại vùng Bloomington (Indiana, Mỹ) hiện đang chào đón các vị Thầy tâm linh theo truyền thống Kim Cang thừa đến hành đạo. Trong đó nổi bật là Ngài Trijang Chocktrul Rinpoche, một giảng sư nổi tiếng và cũng là nhà nghiên cứu Phật giáo Tây Tạng.
-
Bồ đề Đạo tràng được xem là khu Thánh địa thiêng liêng bậc nhất trong các thánh tích Phật giáo tại Ấn Độ. Nơi đây, luôn được sự quan tâm với lòng kính trọng đặc biệt của Phật tử và các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới.
-
Tổ chức Sakyadhita phổ biến thông cáo cho biết, Hội nghị quốc tế lần thứ 15 của Nữ giới Phật giáo (Hội nghị Sakiadhta) được tổ chức từ hôm nay, 22 đến ngày 28-6 tại Đại học Hồng Kông. Chủ đề của hội nghị kỳ này là “Quán chiếu, trao đổi văn hóa và hoạt động xã hội”.
-
Bà nội mất khi tôi còn nhỏ nhưng hình bóng của bà vẫn luôn in đậm trong tâm trí tôi, bà hiền hậu với con cháu và mọi người. Bà đến với đạo Phật và tu tập theo cách bình dân: Ở hiền thì gặp lành, gieo nhân nào thì gặt quả nấy, ăn chay và niệm Phật,…. Chỉ chừng đó thôi nhưng với bà cũng đủ để làm hành trang về cõi tịnh.
-
Đó là câu hỏi mà nhiều thế hệ tiền nhân của chúng ta từng trăn trở. Và dẫu không phải mới, nhưng câu hỏi ấy vẫn luôn cần thiết cho mọi hoàn cảnh, hiện tại và cả sau này đối với người con Phật, cả giới xuất gia lẫn cư sĩ tại gia.
-
Ngôi Danh lam cổ tự Bavikonda (Bavikonda Buddhist Complex) nằm trên đồi cao 130m so với mặt biển, cách thành phố Visakhapatnam 16 km, trên đồi lại có nhiều giếng nước. Cổ tự Bavikonda được kiến tạo vào thế kỷ thứ ba trước Tây lịch. Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Bavikonda nghĩa là ngọn đồi của những sự tốt lành.
-
Ngôi danh lam cổ tự Đại Chung thuở ban đầu với danh xưng Giác Sinh Tự, tọa lạc tại Bắc Kinh, Trung Quốc, được kiến tạo vào triều đại nhà Thanh, Ung Chính thập nhất niên (1733), với tổng diện tích 30.000 mét vuông, ngôi cổ tự bố cục nghiêm cẩn, khí thế hùng vĩ, nơi hoàng gia cầu mưa khi niên vận tháng hạn, một vị trí quan trọng khi cử hành các đại lễ quan trọng, nơi hoạt động phật sự trọng yếu.
-
Ngôi danh lam Đại Thừa Thiền Tự là một tổ chức của hệ Phật giáo Mật tông Tây Tạng tại Singapore, được kiến tạo vào năm 2001 do vị Lạt Ma Thubten Namdrol Dorje Tulku gốc Singapore và các đồ đệ của Ngài sáng lập.
-
Là một tôn giáo lớn trên thế giới, Phật giáo là một trong những hệ thống được sự ngưỡng mộ về từ bi, trí tuệ có ảnh hưởng nhất trên thế giới. Được sáng lập cách đây hơn 25 thế kỷ, Phật giáo đưa ra những phương pháp trị liệu để hóa giải những nỗi khổ niềm đau cho nhân thế và lan tỏa khắp mọi nơi trên thế giới.
-
Hôm nay, 18-6 (24-5-Đinh Dậu) tại Đàn Âm Hồn - đài liệt sĩ đầu tiên, xây dựng dưới thời vua Thành Thái, biểu trưng cho tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ 19 - được sự đồng ý và giúp đỡ của lãnh đạo chính quyền và Giáo hội tỉnh nhà, Tăng Ni, Phật tử Tổ đình Tường Vân long trọng cử hành đại lễ cầu siêu các anh linh liệt sĩ và nhân dân tử nạn trong biến cố thất thủ kinh đô năm Ất Dậu - 1885.
-
Mỗi sáng Chủ nhật, quý sư ở tu viện Santi Forest Monastery thường chuẩn bị rời chùa, đi xuống phố hoặc vào làng khất thực. Gọi là “đi khất thực”, nhưng thực sự nên gọi “đi gieo duyên” với quần chúng địa phương thì đúng hơn; cư dân nơi đây là những người Úc thuần túy, Phật giáo đối với họ là một tôn giáo hoàn toàn xa lạ, có thể họ chỉ nghe qua cái tên “Buddhism” mà không hề biết đó là gì?
-
Sáng 14-7, UBND huyện Mỹ Đức tổ chức tổng kết công tác quản lý Lễ hội chùa Hương 2017.
-
Ngày 11 Tháng 6 năm 2017 (nhằm ngày 17 tháng 5 âm lịch) tại tịnh nghiệp Đạo tràng Chùa Thanh Lương. Theo truyền thống của hàng xuất gia đệ tử Phật, hằng năm chư Tăng tập trung về 1 trú xứ để thúc liễm thân tâm, tịnh tu giới hạnh, tăng trưởng đạo lực sau những tháng ngày vân du hóa độ. Về chứng minh và tham dự Lễ Khai pháp của BTS GHPGVN tỉnh Hà Tĩnh có Hòa thượng Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, PCT HĐTS kiêm Trưởng Ban Hoằng pháp TƯ GHPGVN, Trưởng BTS GHPG ...
-
Trong 2 ngày (12, 13 tháng 5 năm Đinh Dậu, nhằm 6, 7-6-2017), tại Hội An đã trang nghiêm diễn ra lễ rước long vị và tôn tượng Tổ sư từ tổ đình Chúc Thánh về chùa Hải Tạng (xã Tân Hiệp, TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam), nhân dịp kỷ niệm 302 năm ngày Tổ sư Minh Châu Hương Hải viên tịch.
-
Sáng qua, 10-6-2017 (16-5 năm Đinh Dậu) tại Trụ sở TƯGH - trường hạ chùa Quán Sứ (Hà Nội) chư tôn đức PG Hà Nội tổ chức lễ tác pháp an cư PL.2561- DL.2017.
|
|