-
Nữ sử Đạm Phương (1881-1947), thứ nữ của Hoằng Hóa Quận vương – con trai thứ 66 của vua Minh Mạng, đồng thời là mẹ của nhà văn Nguyễn Hải Triều và bà nội của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nữ sử là người phụ nữ tài hoa, viết văn, làm báo, nhà giáo dục, nhà hoạt động tiên phong trong các công tác xã hội. Bà đã có rất nhiều đóng góp trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục. Với nữ sử, tâm tính là điều kiện tiên quyết, là nền tảng, học thức là cái bổ trợ vào đó, làm cho sự giáo dục được trở nên hoàn ...
-
Chùa Hương Tích năm 1927 trông ra sao?
-
“Trong kinh Phật nói, có những trường hợp bệnh nạn dịch của cả một địa phương, một quốc gia là do nghiệp báo chung của cả địa phương, quốc gia ấy, khiến cho những loài quỷ ác đủ nhân duyên tạo tác dịch bệnh” - Đại đức Thích Trúc Thái Minh từng chia sẻ.
-
Tu tập tâm linh và hộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùng là thành Phật.
-
Ngày 8-6, Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Quyền Pháp chủ GHPGVN đã đến Ninh Bình lễ chư Tổ, thăm cố đô Hoa Lư, dâng hương tưởng niệm chư vị tiền nhân trong lịch sử của Phật giáo và dân tộc, Đức Đệ nhất Pháp chủ và chư vị Trưởng lão Hội đồng Chứng minh GHPGVN.
-
Sáng 9-6, Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Ninh Bình lần thứ VII, nhiệm kỳ 2022-2027 vinh dự cung đón Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng quang lâm huấn thị, sách tấn Tăng Ni, Phật tử tỉnh nhà.
-
Trải qua hơn 26 thế kỷ, đến ngày nay, Phật giáo đã được lan rộng trên toàn thế giới. Tùy theo mỗi quốc gia mà Phật giáo có cách du nhập, hình thành và phát triển khác nhau. Điều đó khẳng định giá trị lời Phật dạy vốn không giới hạn cho một quốc gia nào, biên giới nào, mà chân lý đó dành cho con người, vì con người.
-
Bài viết: “Phát huy những giá trị tâm linh và xã hội trong nghi lễ Phật giáo góp phần xây dựng Giáo hội trang nghiêm và khối đại đoàn kết dân tộc vững mạnh” của HT. Thích Huệ Minh. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo “Phát huy vai trò của Tăng, Ni GHPGVN trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc” được Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ), tổ chức vào tháng 01/2022.
-
Tọa lạc bên triền núi ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, chùa Từ Hiếu toát lên vẻ đẹp trầm mặc khó tả. Ngôi cổ tự sừng sừng giữa đại ngàn, còn mãi với thời gian dẫu phong hóa, thăng trầm năm tháng…
-
Trong dòng chảy lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam, Không Lộ Thiền sư là một trong tứ bất tử được nhân dân ta kính ngưỡng, thờ phụng.
-
Ngày nay, địa danh Lâm-tỳ-ni (Lumbini) ở Ấn Độ không xa lạ với tín đồ Phật giáo trên toàn thế giới. Nơi đây, năm 624 trước Tây lịch, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã ra đời.
-
Ban Nghi lễ Trung ương phối hợp với 2 Văn phòng Trung ương GHPGVN, Ban Trị sự Phật giáo TP.Hải Phòng tổ chức sẽ hội thảo chuyên đề Nghi lễ Phật giáo toàn quốc năm 2022 tại TP.Hải Phòng.
-
Tiến sĩ Sok Dareth, Tổng Lãnh sự Vương quốc Campuchia tại TP.HCM, chiều 30-5, đã đến thăm, đảnh lễ, cúng dường tứ sự đến Hòa thượng trụ trì chùa Candaransi (quận 3, TP.HCM).
-
Long Môn động được coi là kho báu “cất giữ” số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung Quốc.
-
Ngôi chùa Chrôi Tưm Chắs tọa lạc tại phường 10, TP Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) có tuổi đời hơn 500 năm có hàng trăm cây sao “khủng” đầy bí ẩn, hút du khách gần xa.
-
Trong lịch sử âm nhạc Nhật Bản, Đại sư Phật Triết (Buttetsu), một nhà sư gốc Chăm-pa du hành sang quốc đảo này dưới thời Nara, là vị Tăng sĩ đã có công lớn trong việc định hình một loại vũ nhạc mang sắc thái Chiêm Thành, được biết tới với tên gọi Rinyugaku - Lâm Ấp nhạc.
|
|