Danh sách tin tức
  • Chằn tinh hay bà chằn được dân gian Việt Nam xem là một dạng yêu quái. Đối tượng này được nhắc đến phổ biến nhất ở Tây Nam Bộ và nổi tiếng hơn cả trong truyện cổ tích Thạch Sanh – Lý Thông. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn nhiều cách lý giải khác nhau về chằn tinh/bà chằn. Vậy, thật sự đó là gì?
  • Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Một niềm tin vĩ đại mà Đức Phật đã cho tất cả chúng sanh là: Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật.
  • Bạc Liêu - Tỉnh Bạc Liêu có nhiều ngôi chùa Khmer với kiến trúc độc đáo. Những ngôi chùa này qua hàng trăm năm, ghi dấu bản sắc đa văn hóa tại vùng đất Bạc Liêu. 
  • Tu viện Shechen Monastery là điểm du lịch, hành hương cho những người muốn tìm hiểu văn hóa Tây Tạng.
  • Ngày 7-3-2022, Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Ninh Bình và môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm tuần lâm chung thất Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Đàm, Phó Pháp chủ GHPGVN.
  • Nhân lễ tưởng niệm 68 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng, chiều ngày 02-03 (30 tháng Giêng), chư Tôn giáo phẩm HĐCM, HĐTS Trung ương GHPGVN đã quang lâm đến Pháp viện Minh Đăng Quang (Thành phố Thủ Đức) để dâng hương tưởng niệm Tổ sư.
  • Phật giáo có mặt ở đất nước Việt Nam cũng thông qua con đường lan tỏa văn hóa. Văn hóa vốn là phần hồn của một dân tộc, là nền tảng tinh thần của xã hội.Văn hóa vừa là động lực, vừa là mục phát triển kinh tế xã hội. 
  • Các nhà khảo cổ học ở Pakistan cho biết họ vừa mới khai quật được một bảo tháp Phật giáo khoảng 1.800 tuổi, một kho di vật và các đồ tạo tác tại một tỉnh thuộc miền Tây bắc của Khyber Pakhtunkhwa.
  • Xây dựng từ thế kỷ XIX, trải qua hơn 150 năm tồn tại, chùa Vĩnh Tràng vẫn uy nghi sừng sững giữa lòng TP Mỹ Tho (Tiền Giang). Lối kiến trúc hài hòa giữa Pháp, La Mã, Khmer, Hoa và Việt, tạo nên một không gian mới lạ, độc đáo có “một không hai” cho Vĩnh Tràng cổ tự.
  • Chùa Trà Phương ở Hải Phòng lưu giữ hai bảo vật quốc gia là tượng vua Mạc Đăng Dung và phù điêu hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn.
  • Ông là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lý, đau yếu luôn, không đi đâu được, lại không sinh được hoàng tử, chỉ có toàn công chúa và sau phải nhường ngôi cho con gái.
  • Chỉ một năm sau khi khánh thành tượng “Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn”, cụm công trình tâm linh trên đỉnh núi Bà Đen tiếp tục được bồi đắp với rất nhiều lớp, tầng văn hoá và công nghệ hiện đại, mở ra cho du khách một chuyến hành hương đi qua suốt ngàn năm Phật giáo.
  • Bên ngoài chiếc hộp Thiền
    20:48:00 - 26/02/2022
    Thời khắc chuyển mùa, khi những chiếc lá bắt đầu ngả vàng, con người tự dưng cũng muốn dừng lại vài nhịp. Giữa bộn bề công việc, tôi vẫn cố gắng sắp xếp để tham dự một khóa học cho thân tâm.
  • Tín ngưỡng là “linh hồn” trong đời sống tinh thần con người, cũng là bộ phận cấu thành quan trọng của một xã hội hài hòa. Bởi, sự hài hòa của xã hội không chỉ là sự giàu có về mặt vật chất, mà quan trọng hơn cả là sự giàu có trên mặt tinh thần; chỉ khi văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần đạt được sự phát triển đồng bộ, mới có thể xây dựng được xã hội hài hòa thực sự. Văn hóa tinh thần của con người chủ yếu là chỉ cho sự lành mạnh trong tâm lý và sự nâng cao phẩm đức tư tưởng. Trong khi đó, ...
  • Phạm Phú Thứ (1821-1882), đại thần triều Nguyễn, là danh nhân văn hóa lớn của Việt Nam trong thế kỷ XIX.
  • Hoa mai từ xưa tới nay luôn được cho là loài hoa quý và được nhắc rất nhiều trong nhà thiền. Dù trải qua thời tiết giá lạnh của mùa đông, nhưng hoa mai vẫn kiên cường chống chọi với băng giá, để trổ hoa và tỏa hương cho đời mỗi dịp xuân về.