Danh sách tin tức
  • Tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh (xã Hộ Độ, H.Lộc Hà) đã trang nghiêm diễn ra Lễ khai pháp khóa hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568 vào ngày 23-6 vừa qua.
  • Trong thế giới đầy thành tích và những cuộc chạy đua để khoe khoang, có một hành trình vượt xa những giới hạn thông thường, một hành trình mà chỉ những ai thực sự kiên trì và quyết tâm mạnh mẽ mới có thể hoàn thành.
  • Dấu ấn Phật giáo Champa ở Quảng Bình là một minh chứng cho con đường du nhập và lan truyền Phật giáo qua các nước Đông Nam Á sớm thông qua con đường trực tiếp Nam truyền và gián tiếp Bắc truyền (Kim cương thừa) từ ngả Trung Hoa.
  • Sáng 21-6 (16-5-Giáp Thìn), Tăng Ni tỉnh Lào Cai tổ chức tác pháp hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568, tại trường hạ chùa Cam Lộ (P.Bình Minh, TP.Lào Cai).
  • Đại đa số Phật tử đến Ấn Độ đều nhằm đặt chân đến các thánh tích Phật giáo để chiêm bái, cầu nguyện, tu tập. Đó là mục đích chính yếu của những chuyến hành hương. Tuy nhiên, sẽ là điều vô cùng đáng tiếc nếu đặt chân đến vùng đất này rồi mà không một lần tận mắt nhìn ngắm những bảo vật vô giá của Phật giáo.
  • Dáng xưa Thiên Mụ
    15:57:00 - 12/06/2024
    Chùa Thiên Mụ được mệnh danh là ngôi chùa cổ nhất, đẹp nhất ở Cố đô Huế. Chùa được xây dựng trên đồi Hà Khê, thuộc địa phận xã Hương Long, cách trung tâm thành phố 5km về phía Tây. Sự tích của chùa Thiên Mụ mang đậm chất huyền thoại: Truyền rằng có một bà tiên đã hiện ra trên đồi Hà Khê báo cho dân trong vùng biết sẽ có một vị chân chúa đến dựng chùa thờ Phật ở đây để tụ linh khí cho bền long mạch. Và kể từ đó, ngọn núi này được mang tên là núi Thiên Mụ.
  • Chu Dịch là một trong những kinh điển bản địa được dùng để giải thích giáo lý của đạo Phật và ngược lại, dùng triết học Phật giáo để giải thích Chu Dịch.
  • Tối 9-6, tại bến Nghinh Lương Đình, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã cử hành Lễ hội hoa đăng trên sông Hương, cầu nguyện thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.
  • Hôm nay, 7-6 (2-5-Giáp thìn), tại chùa Nam Hải - trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải phòng, Ban Trị sự trang nghiêm tổ chức Đại giới đàn Trí Hải Phật lịch 2568.
  • Sáng nay, 7-6, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, TP.Huế), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ khai mạc triển lãm Văn hóa Phật giáo - Festival Huế 2024.
  • Làm sao có được hòa bình và hạnh phúc trong thế giới đầy biến động và nghi kỵ như hiện nay? Sau đây là chia sẻ của Đức Dalai Lama, người được trao tặng giải Nobel Hòa bình năm 1989, một vị Thầy được nhiều người trên thế giới yêu quý.
  • Chúng tôi đến Kỳ Viên vào lúc cuối ngày, khi những tia nắng chói chang của mùa xuân xứ Ấn bắt đầu dịu đi để sửa soạn cho một hoàng hôn sắp tắt. Dọc đường hành hương, qua những thánh tích gắn liền với dấu chân du hóa của Đức Thế Tôn, Kỳ Viên có lẽ là nơi để lại trong tôi ấn tượng sâu đậm và kỳ lạ nhất.
  • Phật pháp vào nhà tù
    20:33:00 - 05/06/2024
    Năm ngoái, tôi có cuộc trò chuyện với thầy Thiện Tâm - một nhà sư người Việt đang tu học ở Mỹ. Chúng tôi chọn thầy làm nhân vật phỏng vấn vì vị tu sĩ này có một hoạt động xuyên suốt nhiều năm qua, là đem thiền vào nhà tù ở Mỹ.
  • Màu tro bếp, màu nâu sồng của vạt áo, màu của đất mẹ, màu phai úa của thời gian trên những tác phẩm “Gốm chùa” gợi nhớ trong tâm thức nhiều người về ký ức xưa, đồng thời phảng phất những chiêm nghiệm về cuộc sống nhân sinh bình dị đời thường.
  • Đi ba bước, lạy một lạy. Những người hành hương chuồi cả thân người xuống đường. Ròng rã đi qua hàng trăm cây số, ròng rã lạy hết tháng này đến tháng khác bất kể bão tuyết, trên con đường hành hương khắc nghiệt tận cùng, mà họ phải thực hiện nghi thức tôn giáo này từ lúc lên ba tuổi…
  • Một người Tây Tạng trong đời ít nhất cũng phải bái lạy 100.000 lần, và nghi thức bái lạy rất đặc trưng của người Tạng: tam bộ - ngũ thể - nhập địa.