Sa môn không mắng nhiếc lại người đã mắng nhiếc mình, không tức giận người đã tức giận mình, không khiển trách người đã khiển trách mình. Như vậy là giữ gìn pháp sa môn.
Chuyện xưa kể rằng có đôi vợ chồng nhà kia làm nghề buôn bán, với mong muốn có nhiều tiền càng nhanh càng tốt, họ đã làm một cái cân sai để mua bán hàng hóa.
Con người không bao giờ được lãng phí thời gian vô ích để tiếc nuối quá khứ hay phàn nàn về những thay đổi khiến mình khó chịu, bởi thay đổi là bản chất của cuộc sống.
Thuở xưa, có một người chết, người nhà đem thây ra bỏ trong rừng, dưới gốc cây. Liền đó, có một con chó rừng và một con quạ tìm đến để ăn thây chết. Hai con gặp nhau, chào hỏi và khen tặng nhau lắm lời.
Trong cuộc sống, không phải chuyện gì chúng ta cũng có thể ngay lập tức thông suốt và thấu hiểu. Câu chuyện ngắn nơi cửa Thiền dưới đây chứa đựng những triết lý nhân sinh thâm sâu của cả đời người có thể giúp người đọc ngộ ra được nhiều đạo lý mà trước đó chưa từng để ý.
Thuở lâu xa thời quá khứ, có một thương gia sống ở Ba-la-nại, một hôm tự bảo: “Ta sẽ đi về vùng biên giới kiếm gỗ đàn hương”. Ông mua thật nhiều quần áo, đồ trang sức...dẫn theo năm trăm cỗ xe đi về vùng biên địa, dừng lại nghỉ đêm tại một cổng làng, và hỏi các cậu bé chăn bò trong rừng:
Một vị vua có duy nhất một người con trai là một hoàng tử dũng cảm, tài giỏi, và thông minh. Nhà vua gửi anh ta tới gặp người Thầy là một Thiền sư để hoàng tử được mở mang nhận thức.
Thiền sư Bạch Ẩn Huệ ở Nhật Bản có một tục gia đệ tử. Ông đệ tử này thường đến than phiền rằng cha già của y, dù tuổi đã cao, vẫn cứ mải mê làm việc kiếm tiền chứ không chịu tu hành gì ráo.