-
Khi còn tại gia tôn giả Nanda là một thanh niên chăn bò mướn. Ngày ngày, Nanda dẫn bò đến ăn cỏ bên bờ sông Hằng thuộc địa phận xứ Kosambi. Lúc ấy gặp dịp đức Thế tôn trú tại đấy, cùng với chúng tỳ kheo 1250 vị.
-
Khi đức Phật du hóa tại xứ Kuru đến thị trấn Thu la, dân chúng đồn đãi kéo đến bái yết Ngài để nghe thuyết pháp.
-
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi người ngu rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt. Vị tỳ kheo đệ tử Tôn giả Xá Lợi Phất, mặc dù bị một số phận hẩm hiu đeo đẳng cho tới chết, vẫn luôn luôn nhất tâm thanh tịnh tu hành, không sanh tâm ghen ghét phiền muộn, nhờ vậy cuối cùng chứng quả Vô sanh (A La Hán). Ấy là vui lòng trả nợ cũ mà không gây thêm nợ mới, là cái nghiệp đưa đến sự ...
-
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi người ngu rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt. Vị tỳ kheo đệ tử Tôn giả Xá Lợi Phất, mặc dù bị một số phận hẩm hiu đeo đẳng cho tới chết, vẫn luôn luôn nhất tâm thanh tịnh tu hành, không sanh tâm ghen ghét phiền muộn, nhờ vậy cuối cùng chứng quả Vô sanh (A La Hán). Ấy là vui lòng trả nợ cũ mà không gây thêm nợ mới, là cái nghiệp đưa đến sự ...
-
"MỘT NẺO ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THẾ LỢI, MỘT NẺO ĐƯỜNG KHÁC DẪN ĐẾN NIẾT BÀN. HÀNG TỲ KHEO ĐỆ TỬ ĐẤNG GIÁC NGỘ KHI HIỂU NHƯ VẬY, KHÔNG NÊN THAM ĐẮM LỢI DƯỠNG THẾ GIAN, MÀ PHẢI CHUYÊN TÂM VÀO HẠNH ĐỘC CƯ THIỀN ĐỊNH." - Bài kệ thứ 75 trong kinh Pháp cú.
-
Cách thành Vương Xá không xa có một gia đình ông trưởng giả mệnh danh là Keo Kiệt. Bởi vì, mặc dù ông sở hữu tài sản kho đụn chất đống, gia súc ruộng vườn chất đống, ông không bao giờ sử dụngnhững của cải ấy cho vợ con hay cho chính mình, nói gì đến người thiên hạ.
-
Tại một ngôi chùa cổ ở Nhật Bản, có một cậu bé mới 9 tuổi tên là Thân Loan, quyết định xuất gia đi tìm thiền sư để xuống tóc. Khi gặp được, thiền sư đã hỏi ông rằng: “Con còn nhỏ thế này tại sao đã muốn xuất gia?”
-
Câu chuyện giữa nhà sư và cô lái đò đối đáp mỗi lần qua sông thể hiện cho một quá trình tu tập và chuyển hóa tư tưởng. Diễn biến đó cũng là quá trình tâm lý chuyển hóa thành tâmlinh. Sau cùng là sự đạt đạo cao nhất của nhà sư: nhìn thẳng vào thực tại mà không hề có tư tưởng dính mắc, suy nghĩ, luyến ái.
-
"Tâm phàm phu xoay vần theo ngũ dục, xao động không thể nắm bắt. Chỉ những người nào điều phụcđược tâm mìmh mới được yên vui". Câu thứ 35 ấy trong kinh Pháp cú có duyên khởi như sau:
-
Này các tỳ kheo, tỳ kheo Soreyya không nói dối đâu. Trước kia ông ấy chưa chứng quả, bây giờ ông ấy đã chứng quả và biết rõ rằng CHẲNG PHẢI CHA HAY MẸ, MÀ CHÍNH LÀ CÁI TÂM KHÉO ĐIỀU PHỤC MỚI ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO CHÚNG SINH".
-
Thiền sư Soyen Shaku qua đời năm 61 tuổi. Làm tròn sự nghiệp đời mình, thiền sư để lại một giáo huấn phong phú hơn hẳn giáo huấn của nhiều thiền sư khác. Học trò của thiền sư thường ngủ ngày giữa mùa hè, và dù là thiền sư bỏ qua việc này, thiền sư vẫn không bao giờ phí phạm một giây phút.
-
Mokugen được xem là không bao giờ cười, cho đến ngày cuối cùng trước khi chết. Khi giờ chết đã gần kề, thiền sư nói với các đệ tử:
-
Khi ngưòi đang hái hoa lòng say mê lạc thú, niềm vui kia chưa thỏa tử thần đã lôi xa(Pháp cú 48)
-
Nhà vua ấy chính là tiền thân của Ương Quật Ma La, vị Tể tướng là Xá Lợi Phất, người Bà la môn bán bài kệ là A Nan, vị thần cây là Ca Diếp, Đế thích là tôn giả A Nấu Đắt và vương tử Sutasoma chính là tiền thân của Đức Phật Thích Ca.
-
"Tâm phàm phu cứ lén lút đi một mình, đi rất xa, vô hình vô dạng, như ẩn náu hang sâu. Người nào điều phục được tâm, thì thoát vòng ma trói buộc".
-
Đôi khi vì mục đích giáo hóa, đức Thế tôn cũng sử dụng thần thông, như trường hợp cải hóa Nanda, người em cùng cha khác mẹ với ngàì.
|
|