Danh sách tin tức
  • Nhiều ý kiến trái chiều đưa ra về việc làm lễ quy y Tam bảo cho con bò tại một ngôi chùa ở xã Hưng Long (huyện Bình Chánh, TP HCM). Phóng viên Báo Năng lượng Mới – PetroTimes đã phỏng vấn Thượng tọa Thích Nhật Từ, Viện phó Học viện Phật giáo Việt Nam, kiêm Trưởng ban Văn hóa Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại TP HCM để làm rõ hơn về vấn đề này.
  • Một số người quan niệm sai lầm đợi đến khi già mới tu, chứ còn trẻ phải vui chơi hưởng thụ tu chi cho khổ? Họ xem nhà chùa như một nhà dưỡng lão, dành riêng cho ông già, bà cả hoặc cho những người lỡ vận, lỡ thời, sa cơ thất thế. Họ cho rằng tu hành là để an hưởng cảnh già trong khi chờ chết, chứ người trẻ tu làm gì, để ở ngoài đời hưởng thụ không sướng sao? Họ không ngờ rằng, người già hay trẻ gì cũng cần phải tu hết, trẻ mà biết tu thì sống có nhân cách đạo đức, nhờ vậy làm tròn trách nhiệm ...
  • Để ý thấy có dạng người cực đoan khi bàn đến tư tưởng Phật giáo. Trong đó, họ do không hiểu biết về Phật giáo nên cho rằng, giáo điều cứng nhắc bất chấp những biến thiên của thời cuộc, xã hội, xa lánh chê bai coi giáo lý Phật là lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
  • Tôi có cơ hội đọc được một bài viết trên báo phỏng vấn thạc sĩ Trần Phương, cũng là giáo viên dạy môn Văn hóa học của tôi về thói quen đi chùa của người Việt. Thoạt đầu, tôi hết sức ngạc nhiên trước câu nhận định của thầy nhưng có đọc mới biết, tục lệ đi chùa của dân mình không phải ai cũng hiểu và làm đúng theo đạo Phật.  
  • CÔNG BỐ 2 Điện thư và Công văn của NXB Tổng Hợp và NXB Văn Hóa Văn Nghệ SỰ VIỆC TÁC PHẨM "VIỆT NAM THI SỬ HÙNG CA" CỦA TNT MẶC GIANG, BỊ ông TRẦN TRÍ TRUNG ĂN CẮP, LẠI ĐƯỢC CHO PHÉP IN ẤN, TÁI BẢN, DỰ THI GIẢI THƯỞNG LỊCH SỬ KHOA HỌC VIỆT NAM.
  • Video sư thầy ôm gái và hát Chim trắng mồ côi chấn động dư luận Gần đây, trên mạng chuyển tải clip hình ảnh sư thầy ôm gái hát bài “chim trắng mồ côi” trong một lễ cưới. 
  • Đạo Phật ngày càng suy đồi, tha hoá, “mạt pháp”, nguyên nhân thì nhiều, nhưng đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực - tức là giáo pháp cội rễ - mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Từ đấy, khó phân biệt đâu là đạo Phật chơn chánh, đâu là đạo Phật đã bị biến chất, chạy theo thị hiếu dung thường của thế gian. Đôi nơi đạo Phật còn bị trộn lẫn với tín ngưỡng duy linh và cả tín ngưỡng nhân gian nữa... Nhiều lắm, không kể xiết đâu.
  • Là một quốc gia có truyền thống Phật giáo, nhưng nhiều người Việt Nam không có hiểu biết về đạo Phật hoặc biết một cách rất mơ hồ, và dưới đây là vài điều hiểu lầm rất phổ biến hiện nay.
  • Có thể nói, lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng (Bắc Ninh) là khởi nguồn cho làn sóng mà dư luận đang đòi phải hủy bỏ hủ tục nhiều tính dã man, thiếu tính giáo dục này thì lễ hội dùng vồ đập đầu trâu cho đến chết đẩy dư luận lên đến cao trào của sự phẫn nộ.
  • Cúng dường bằng đồ mặn, tiền lẻ, vàng mã, hoặc rượu, thuốc lá, thậm chí là cầu tài, cầu tình,... đều là những sai lầm khi đi lễ chùa bạn nên biết, thậm chí có thể khiến bạn mắc 'đại tội" với đức Phật.
  • Người dân háo hức đón xuân và cũng háo hức với những ngày lễ hội truyền thống.
  • Thượng tọa Thích Đình Tánh bước ra cổng chùa Cẩm Phong, nhìn thấy em bé còn đỏ hỏn bị đặt trên đất, đầu to bất thường, khuôn mặt dị tật, không lỗ tai. Thầy ôm em vào chùa tắm rửa, mời bác sĩ khám. 
  • Giữa tháng 12 năm 2014, nhân Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 14 các Khôi nguyên Nobel Hòa Bình tại Roma, Giáo hoàng Francis của Giáo Hội Công Giáo La Mã bất chấp chủ trương Liên tôn hòa hợp tôn giáo mà Ngài rao giảng, bất chấp lập trường chống Cộng truyền thống của Giáo hội, và bất chấp ứng xử ngoại giao văn minh của một vị lãnh đạo định chế quốc tế, đã từ chối gặp Đức Dalai Lama (SH- bản tin BBC, ở phần phụ lục bên dưới) chỉ vì muốn thỏa hiệp với chính quyền Trung Cộng. Động thái phi văn hóa ...
  • Thông thường cho rằng, muốn hiểu được nhân quả trong ba đời thì phải có túc mạng thông để biết các sự vật thuộc đời quá khứ, phải có thiên nhãn thông để biết các chuyện vị lai. Đó là một quan điểm hình như đúng mà thực ra là sai.
  • Hẹn gặp Đại đức Thích Đồng Nguyện ở chùa Pháp Bảo (quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh) những ngày cuối tháng 11 này có phần hơi khó vì thầy đi suốt ngày, tất bật tận tâm vì những người khốn khó, nhất là với bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.
  • Vừa qua, Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Dương có nhận được công văn từ Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên. Nội dung trình bày về những hình ảnh không đẹp của một nhân vật nữ trong chiếc áo người tu quan hệ thân mật với một người nam được một cá nhân đưa lên trang mạng facebook của người này, kèm theo đó là bức ảnh cổng Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên, ấp 7, xã Tam Lập, huyện Phú Giáo, Bình Dương.