Danh sách tin tức
  • Trong thế giới vật chất, mỗi khi chúng ta cho đi càng nhiều thì những giá trị tài sản sở hữu của chúng ta sẽ càng giảm thấp. Vì thế, chúng ta luôn phải cân nhắc, đắn đo trước khi cho ai đó một món gì. Và sự cân nhắc, đắn đo ấy làm cho ý nghĩa của từ cho đã dần dần bị sai lệch.
  • Mùa đông đến, những cơn gió se lạnh, những đợt gió bấc thổi ném vào người mà thấy như ai lấy dao cắt da cắt thịt ta. Mọi người đều phải trang bị cho mình những chiếc áo thật ấm, những chiếc khăn thật dài, những đôi tất thật dày, những đôi giày thật đẹp, những chiếc mũ thật xinh để chống lại cái lạnh giá của mùa đông. Tất cả mọi người ai ai cũng sợ cái lạnh, cái lạnh được ví như con dao cắt da, cắt thịt, hoặc lạnh buốt đến tận xương.
  •  Khi ngồi thiền, tâm còn bám víu cái gì, mình phải niệm phóng tâm, tức là dù đối tượng phóng tới là thiện hay bất thiện, tịnh hay bất tịnh, chánh hay tà đều phải buông. Đã buông thì chánh hay tà không còn kẹt vào. Buông tất cả chánh tà, mình không còn thấy cái gì gọi là chánh cái gì gọi là tà, chỉ có thực tại hiện tiền.
  • Trong khi một người đàn ông đang đánh bóng chiếc xe của ông ta, thì đứa con trai lớn 4 tuổi của ông ta nhặt lên một viên sỏi và vẽ nhiều đường lằn lên phía bên kia cạnh chiếc xe của ông ta. Trong lúc giận dữ, người đàn ông đó đã nắm lấy bàn tay của đứa con và đánh mạnh nhiều mà không nhận rằng ông ta đang dùng một cái cờ-lê vặn vít để đánh
  • Khi chúng ta nghe kể một câu chuyện, xem một bộ phim hay đọc một cuốn sách, chúng ta thường có khuynh hướng nghiêng về phía những kẻ yếu kém, thua thiệt hơn.
  • Trong cuộc đời, mỗi chúng ta đều có một con đường để đi, một cái đích để hướng tới, và biết bao ước mơ, hoài bão chờ ta ở tương lai phía trước… Mọi thứ đều có lúc khởi đầu và có điểm kết thúc. Dòng sông từ rừng già rồi cũng sẽ đổ về biển cả. Và chiếc lá xanh kia, khi lụi tàn sẽ rơi rụng về cội…
  • Hiện nay Phật Giáo chúng ta vẫn còn quan niệm độ người có duyên, ai cần đến đạo thì đến chùa hoặc tự tìm hiểu, như vậy là thụ động trong việc thu hút Phật tử, thụ động trong việc gieo duyên dẫn dắt người dân đến với đạo. Quý thầy là người nắm giữ giáo lý và có trách nhiệm thay Phật để hoằng truyền Phật pháp, người dân là những mảnh đất mầu mỡ để quý thầy gieo trồng chính pháp.
  • Có những người nghèo và thanh thản, còn có kẻ giàu mà vẫn khổ.
  • Luận về chữ "Ngu"
    11:12:00 - 26/11/2013
    Chưa khi nào, chữ "ngu" được xài thoải mái đến thế. Hễ chửi nhau là người ta đều dùng tính từ này cho câu chửi thêm đậm đà hương vị chua cay, để lọng đến tận óc kẻ bị chửi.  
  • Có người cho rằng “đạo nào cũng là đạo”. Câu nói này thoạt nghe qua có vẻ hợp lý và là một ý tưởng hấp dẫn. Nếu hiểu theo một cách đơn giản, trong phạm trù luân lý đạo đức là đạo nào cũng dạy con người làm lành tránh dữ, thì câu này rất hợp lý. Tuy nhiên, chúng ta cần phải suy xét và nhận định lại quan niệm đó qua lăng kính tôn giáo.
  • “Sống được như thế thì không phải ngồi chờ được tặng quà…tôi nghĩ rằng phụ nữ chỉ thực sự mạnh mẽ khi họ không còn ý thức cái sự – phụ -nữ của mình nữa…” 
  • Người thích đùa có câu "Yêu thì khổ, không yêu thì... lỗ. Thà chịu khổ, chứ không chịu lỗ", để chỉ cho một "tập khí" cần-một-ai-đó đồng hành trong những vui buồn của mình là khát khao chung của con người, dẫu biết rõ, có thể sẽ khổ rất nhiều, như lời bài hát "đường vào tình yêu, có trăm lần vui, có vạn lần buồn".
  • Danh vọng, địa vị, sự thành công và sự giàu có thường có khuynh hướng gia tăng cái tôi của người ta. Vì vậy, người ta sẽ lạc lối, giống như người lạc đường không thể về nhà được. Ai chứa đầy kiến thức thì điếc trước lời phải trái. Khi hai người tranh luận, một người thường đưa cái biết của mình vào. Cho nên rút lại chỉ nghe thấy tiếng của mình mà không học thêm được gì cả.
  • Đời như chiếc lá rơi!
    16:10:00 - 06/10/2013
    Dòng đời vẫn vậy, vẫn luôn đổi thay, biến động và tạo nên  những cái mới để tiếp bước hành trình của con người...của sự đổi  thay. Bạn đã bao lần bước qua những thăng trầm của kiếp người  để thấy mình còn nguyên vẹn những giấc mơ đời hư ảo?
  • Bất cứ lúc nào chúng ta cũng có thể gặp thất bại trong cuộc sống dù muốn dù không nhưng đó là một điều hiển nhiên buộc chúng ta phải chấp nhận. Có nhiều người thường không chấp nhận những thất bại ấy và luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác. Họ quên mất chính họ mới là người góp vốn để tạo nên thất bại cho mình.
  • Sống tốt cho bản thân cũng là một cách để báo hiếu cho Cha Mẹ. Mỗi chúng ta đều chỉ là một cá thể, có những ưu điểm và nhược điểm riêng.