-
Người Việt vào chùa thì chỉ biết cầu cho bản thân mình, cầu danh cầu lợi. Vừa cầu xong cái, ra ngoài nói tục chửi bậy, đánh nhau ngay được. Cái tâm mang ra ngoài là cái tâm ác.
-
Vụ việc nữ sinh V.A thả con vừa sinh qua khe cửa sổ tại khu chung cư Linh Đàm xảy ra vào tối ngày 18/10 đã gây rúng động dư luận. Hàng loạt tin tức được cập nhật liên tục trên tất cả các trang báo. Không ai hiểu vì sao một cô gái học đến năm thứ 4 của một trường Đại học tại Hà Nội lại có thể thực hiện một hành động thiếu hiểu biết đến vậy. Nhưng có lẽ đây là điều sớm muộn sẽ xảy ra trước lối sống “yêu vội vã” của giới trẻ hiện nay.
-
Tuổi thơ tôi hay xuống mương bắt con cá nhỏ, con tép riu bỏ trong hủ keo đổ nước vào để... ngắm được chừng hai hôm thì mẹ bảo: Con mang chúng xuống mương thả đi, trông nó lừ đừ sắp chết rồi đó. Vậy là tôi đem đi… phóng sanh.
-
Hiện tượng giả dạng tu sĩ Phật giáo đi khất thực, xin ăn, kéo theo đó là các dịch vụ mê tín, bán bùa chú, xin xăm bói quẻ hiện nay tập trung tại các đền, chùa,… trong dịp lễ hội, ngày rằm để xin tiền bố thí của khách hành hương đã trở thành một vấn nạn nhức nhối, gây tổn thương đối với những người xuất gia chân chính - xuất phát bởi những lý tưởng cao đẹp!
-
"Rải tiền lẻ, nhét tiền vào tay Phật là "hối lộ Phật", làm ô uế cửa chùa, đó là điều tối kỵ và sai giáo lý nhà Phật".
-
Buổi sáng chủ Nhật. Dòng người và xe chen kín các con đường thành phố Cần Thơ. Rất nhiều người trẻ ăn mặc hở hang, diêm dúa tụ tập bên các quán cà phê, ca nhạc để thưởng thức những món ăn ngon, những loại nước uống đắt tiền; những làn khói thuốc lan xa; bàn tán chuyện đi chơi đâu cho sành điệu, sắm hàng hiệu, đến vũ trường nào đêm nay…
-
Một thực trạng đáng buồn nữa là các bạn trẻ đi chùa nhưng lại không có hiểu biết nhiều về không gian lễ hội, về sự tích, sự linh thiêng nơi mình đang đến, về tôn tượng những vị Phật mà mình chắp tay cúi lạy…
-
Tại lễ khai hội chùa Bái Đính ngày 2-2, dọc hai lối thờ các vị tượng Phật vẫn còn rất đông người dân vô tư sờ tượng Phật, đầu rùa hay ném tiền lẻ “hối lộ” Phật.
-
Mọi phiền muộn trên đời thảy đều từ tâm mà sinh ra. Nếu muốn dứt khỏi những điều đó, đừng tìm đâu xa, hãy hướng vào tâm của mình, thay đổi góc nhìn, coi nhẹ nó và buông bỏ…
-
Vạn sự tương sinh tương khắc, không có lên thì không có xuống, không có thấp thì không có cao, không có đắng thì không có ngọt!!!
-
Làm việc thiện mà vẫn gặp tai ương, thì ra là nguyên do này!- Nhiều người có lúc làm việc tốt giúp người nhưng lại không gặp ít những việc xui xẻo, bất hạnh. Liệu có phải ông trời không có mắt? hãy cùng đọc câu chuyện dưới đây để biết nguyên do của việc này:
-
Một người cảm thấy cuộc sống quá nặng nề, bèn đi tìm nhà triết học Platon cầu mong kiếm được con đường giải thoát. Platon chẳng nói chẳng rằng, chỉ đưa cho ông ta một cái sọt bảo ông đeo lên vai, đồng thời chỉ vào một con đường lổn nhổn đất đá và nói:
-
Đạo Phật còn tồn tại và phát triển, nghĩa là đạo Phật luôn luôn có những kinh sách chỉ đường đi đến đó, luôn luôn có những thiện tri thức chỉ cho chúng ta từng đoạn đường một để đi đến đó. Đó chính là nơi thỏa mãn mong muốn tối hậu của chúng ta, đích đến tối hậu của mọi công cuộc tìm kiếm của chúng ta.
-
Khi tâm tính của một người thay đổi thì tướng mạo và vận mệnh, hoàn cảnh cũng theo đó mà thay đổi.
-
Nếu như có thái độ sống “cầm lên được phải bỏ xuống được” thì cuộc đời mới luôn vui vẻ, thoải mái.
-
Cảnh giới tư tưởng của hai người họ là bất đồng nên làm việc sẽ sinh ra kết quả bất đồng. Thưởng thiện phạt ác, hết thảy đều được Thiên lý suy xét.
|
|