-
Trong luật tạng có dạy không được thuyết pháp cho người; không cung kính, chỉ thuyết pháp khi được thỉnh cầu. Nói pháp không đúng chỗ sẽ làm mất đi giá trị của đạo lý, một thứ vốn rất cao quý trên đời. Và cũng có nghĩa là: "Không được thuyết pháp khi người ta chưa sẵn sàng nghe".
-
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị tu sĩ Phật giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Thầy đi khắp thế giới để truyền dạy và viết hơn 100 cuốn sách về Phật giáo.
-
Theo các nhà khoa học, năm 2020 có thể là năm nóng nhất lịch sử. Song song đó, thế giới cũng sẽ chứng kiến thời tiết thất thường xảy ra nhiều hơn trước đây. Những thiên tai này không phải tự nhiên mà chính là kết quả của những gì con người gây ra. Con người hoặc là do thiếu hiểu biết, hoặc không làm chủ được tham vọng của mình, đã có những hành động gây hại cho môi trường thiên nhiên. Nhưng chúng ta đừng quên rằng, chúng ta là những đứa con của mẹ thiên nhiên. Nếu thiên nhiên không còn thì ...
-
Hạnh phúc và giác ngộ là những thực thể sống (living things) và có thể lớn lên. Chúng ta có thể nuôi dưỡng hạnh phúc và giác ngộ mỗi ngày. Nếu ta không nuôi dưỡng giác ngộ thì nó có thể chết đi. Nếu ta không nuôi dưỡng hạnh phúc thì hạnh phúc sẽ mất.
-
Hãy tạo ra thói quen thường tự hỏi mình: Công việc hay hoạt động này có thực sự cần thiết không, hay nó chỉ là một cách để chúng ta tỏ ra bận rộn?. Nếu bạn có thể giảm bớt, loại bỏ một số hoạt động, bạn có thể sẽ được thanh tịnh, yên tĩnh hơn.
-
Ngồi thiền là một cơ hội để chúng ta được tĩnh tâm, nhưng có nhiều người càng ngồi thiền lại càng đau, giống như là gồng mình vậy, rất là cực khổ. Tại sao phải làm như vậy. Tu tập thì phải thấy dễ chịu, nếu tu tập mà phải cố gắng, phải tranh đấu thì tức là mình đang đi lạc đường rồi.
-
Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm là một đoạn chia sẻ ngắn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh về một triết lý đơn giản để được đời sống hạnh phúc. Tuy không phải là một bài thuyết giảng dài nhưng chỉ với vài phút thôi thì những bài học mà bài chia sẻ sẽ giúp ích rất nhiều cho mỗi người.
-
Đối với đời sống của người tại gia còn nhiều ràng buộc gia đình thì đức Phật xây dựng như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta chỉ cần rút ra nguyên tắc đầu tiên là biết tàm quí trong bảy nguyên tắc trên đã làm tôn chỉ cho người tại gia thực hiện.
-
Đời là cõi tạm, kiếp nhân sinh vốn dĩ vô thường. Ai rồi cũng sẽ trở về cát bụi, hoặc đầu thai, luân hồi trong 6 cõi ta bà. Vậy hà cớ chi ta phải chấp nhặt, mang theo buồn bực, giận hờn, ai oán? Dù người ấy mang khổ đau đến cho ta thì ta vẫn cứ mỉm cười rộng lòng thứ tha.
-
Mục đích của con người khi tồn tại trong cuộc sống đó là việc tìm kiếm giá trị hạnh phúc. Bởi hạnh phúc mang đến cho con người sự thanh bình, an nhiên, tự tại. Con người có thể hạnh phúc với điều mình nghĩ, điều mình làm. Nhưng đó có phải là hạnh phúc đích thực mà con người muốn hướng đến hay chưa?
-
"Thông minh là một món quà, còn lòng tốt là một sự lựa chọn”, câu nói này nhắc nhở rằng nên có lòng tốt với tùy người, trong tùy việc.
-
Trọng tâm giáo pháp của Đức Phật là tu hành hướng đến giác ngộ và giải thoát. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc xây dựng xã hội an hòa, kiến tạo đất nước phồn vinh, thiết lập thế giới hòa bình, khiến cho muôn dân an lạc.
-
Lễ Phật đản năm nay được tổ chức gọn nhẹ, không tập trung đông người, không đoàn xe rước. Đó là chủ trương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời lan tỏa tinh thần đồng thuận xã hội của Đức pháp chủ.
-
Ajahn Chah (1919 - 1992) là vị thiền sư người Thái rất được tin kính. Các bài thuyết pháp của ngài rất thông thoáng, rõ ràng, dứt khoát - sự dứt khoát của vị đã chứng thực được giáo lý của Đức Phật.
-
Muốn cho một người nào có hạnh phúc, mình phải tìm hiểu cho được những ước vọng và những khổ đau của chính người ấy. Hiểu được rồi mình mới có thể làm mọi cách để cho người ấy bớt khổ đau và có hạnh phúc.
-
Mang thân phận người, có những đoạn đường chung nhau - mà tất cả chúng ta ai cũng đi qua - đó là sanh, lão, bệnh, tử. Có những người, biệt nghiệp nên bị gián đoạn, chưa lão đã tử, tử dù không bệnh...
|
|