-
“Trong Đại dịch: Suy ngẫm về Tương lai và Giá trị và Thực tiễn Phật giáo đóng góp như thế nào?” (In Pandemic Times: Reflecting on Futures and How Buddhist Values and Practices are Contributing), tác phẩm này là phần tiếp theo của bài viết trước đó và tiến thêm một bước trong cấu hình phân tích xã hội học thấm nhuần phương pháp luận Phật giáo.
-
Tóm tắt: Trong xã hội hiện đại, do điều kiện vật chất cao, nhu cầu hưởng thụ lớn, cũng như tiếp xúc quá nhiều với các loại phương tiện kỹ thuật, điển hình là tiếng ồn, cộng với phải làm việc với nhịp độ tăng tốc liên tục cho kịp với sự phát triển của xã hội, sự thiếu quan tâm của gia đình, áp lực học tập khiến giới trẻ dễ dàng bị rơi vào tình trạng căng thẳng, mất cân bằng, dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội. Họ trở nên yếu đuối, thiếu nhẫn lực, không làm chủ được bản thân, nên dễ gây áp lực với ...
-
Để từ trong gian khổ một tâm hồn tươi đẹp chói sáng sẽ hồi sinh. Cho những ngày giông bão thôi không còn gió dữ. Cho một cuộc đời đang sống ý nghĩa tràn đầy hơn. Cho một kiếp người thôi hoài phung phí.
-
Ngày nay, nền khoa học công nghệ phát triển nhưng cũng không thể kiểm soát được lối sống tràn đầy dục vọng của con người thông qua những thói quen tưởng chừng như vô hại, vì vậy bệnh tật ngày một gia tăng, nguy hiểm hơn, những chủng loại virus mới càng phát sinh hoành hành. Đó là lý do vì sao các nhà khoa học đang nỗ lực kêu gọi con người hãy thiết lập lối sống lành mạnh để cân bằng cả thân thể lẫn tinh thần. Nhưng không phải ngày nay lối sống đó mới được cảnh báo, mà trong quá khứ, Đức Phật ...
-
Một lý thuyết khoa học về sự khai sáng và một ngành khoa học khai sáng hơn có thể được xem một cách riêng biệt. Nhưng vì đơn giản và trên tinh thần hội nhập, trong cột này chúng được coi như hai mặt của một đồng tiền.
-
Nếu thuyết vô thần là sự vắng mặt của niềm tin vào sự tồn tại của Thượng đế hoặc các vị Thần linh, thực sự vậy thì phật tử là những người vô thần.
-
Các nhà khoa học đang theo dõi sự lây lan của các biến thể BA.2.12 và BA.2.12.1 có khả năng lây truyền cao ở Mỹ và châu Âu.
-
Bộ Y tế dự kiến tuần tới sẽ triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ 5-11 tuổi trên quy mô toàn quốc.
-
Trong cuộc sống, chắc chắn xung quanh mỗi người đều được bao trùm bởi rất nhiều mối quan hệ và một trong những mối quan hệ đặc biệt quan trọng, mà mỗi người đã sinh ra trên đời ít nhiều ai cũng có, đó là bạn bè.
-
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, khi lãnh đạo biết trọng dụng nhân tài, hiền sĩ khắp nơi sẽ theo nhau mà đến. Trọng dụng nhân tài sẽ giúp cho nước Nam cường thịnh, đó chính là tâm huyết của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô Đại cáo cho Lê Lợi.
-
Giáo lý Phật giáo không đưa ra định nghĩa nào về sức khỏe nhưng trong những giáo lý căn bản như: Tứ đế, Duyên khởi và Nghiệp báo, chúng ta thấy có đề cập liên quan đến vấn đề sức khỏe và tật bệnh, từ đó thể hiện quan điểm của Phật giáo đối với vẫn đề này một cách rõ ràng.
-
Kể từ ngày biết Đạo Phật đến nay, trong một môi trường thanh tịnh, trang nghiêm, được gần gũi bậc thiện tri thức, cuộc đời tôi đã bước sang trang mới.
-
Hạnh phúc trần gian mới là vực thẳm bi đát khôn cùng, vì nó chỉ là cái ảo ảnh trước mắt của những kẻ lạc đường trong sa mạc. Thương chúng sinh, Đức Phật không ban cho họ thứ hạnh phúc trần gian ấy, vì Ngài biết rõ rằng chỉ có an ổn thanh tịnh mới là nguồn chân phúc ngọt ngào vi diệu.
-
Chính những tiện ích của điện thoại thông minh khiến chúng ta dễ bị nghiện hơn và kéo theo các vấn đề sức khỏe. Thực hành chánh niệm khi sử dụng điện thoại thông minh là cách giúp chúng ta hạn chế bớt các tác động này.
-
Ở Singapore, Hong Kong (Trung Quốc) người dân được khuyến cáo tiêm nhắc lại 3 tháng sau khi có kết quả xét nghiệm âm tính.
-
Trước khi nhập Niết-bàn, Đức Phật dạy: “Hãy tự nương tựa mình, nương tựa nơi Pháp, chớ nương tựa nơi khác” [6]. Lời dạy trên sẽ giúp cho tất cả chúng ta có đầy đủ niềm tin, học và thực hành pháp hầu mong có được bình an thực sự và lâu dài.
|
|