-
Tuy nhiên, cần tự nhắc mình, tự răn mình mỗi ngày, mỗi thời, mỗi lúc như là sự phòng giác, canh chừng một kẻ phá bĩnh đời sống của mình thì mới có thể từng bước đoạn diệt được những vọng tưởng đợi chờ khởi sinh trong tâm tưởng mình.
-
Đạo Phật với đặc tính Bi – Trí – Dũng vẫn được bảo tồn qua từng lời kinh tiếng kệ đến tận ngày nay. Điều đó là nhờ sự hộ trì không ngừng nghỉ, từ hình thức bên ngoài cho đến nội hàm tu tập bên trong của hàng Tứ chúng.
-
Kinh Thiện Pháp nêu lên bảy pháp mà bất kỳ một Tỳ-kheo nào thành tựu cũng có an lạc, đem đến lợi ích cho mọi người. Kinh ghi: “Tỳ-kheo nào thành tựu bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng đến lậu tận”.
-
Phật giáo thời nhà Lý là triều đại phát triển rực rỡ, mở đầu cho công cuộc kiến thiết quốc gia độc lập, tự chủ. Tiếp cận Phật giáo bằng phương pháp lịch sử thông qua chính sách đức trị và xây dựng đất nước trên nền tảng Phật giáo của triều đại nhà Lý cho chúng ta cũng thấy rõ Phật giáo không phải là hệ tư tưởng tiêu cực, trốn đời. Mà ngược lại Phật giáo là một hệ tư tưởng nhập thế tích cực, nhìn thẳng vào những vấn đề xã hội, quốc gia – dân tộc và đưa ra phương án giải quyết.
-
Để có được năng lượng tích cực, trước tiên phải tìm đến môi trường, con người có năng lượng tích cực để họ đánh thức năng lượng này bên trong chúng ta.
-
Ngày nay, nền khoa học công nghệ phát triển nhưng cũng không thể kiểm soát được lối sống tràn đầy dục vọng của con người thông qua những thói quen tưởng chừng như vô hại, vì vậy bệnh tật ngày một gia tăng, nguy hiểm hơn, những chủng loại virus mới càng phát sinh hoành hành.
-
Người đem thực hành các pháp và tùy pháp được hiểu từ lời thuyết giảng về Pháp và Luật do Như Lai tuyên bố; Người biết ơn và nhớ ơn là khó tìm được ở đời...
-
Ajaan Mahā Boowa (1913-2011) trụ trì thiền viện Baan Taad nằm tại vùng nông thôn gần ngôi làng nơi ngài đã sinh ra.
-
Một người mong muốn hạnh phúc thì chỉ là ảo tưởng, mà một người thực sự thấy ra đau khổ của mình là gì, thì đó mới là sự thật. Phải đối diện với sự thật, với thấy ra nỗi đau khổ của mình là gì, thì khi đó mới thật sự là thiền.
-
Từ thuở xưa, dù đạo hay đời hình ảnh “trăng” thường được dùng để minh họa cho tư tưởng của tác giả hay bậc chân nhân muốn truyền trao cho mỗi cá nhân. Tác giả lấy hình ảnh vầng trăng để thông qua phương pháp định lượng, tổng hợp, tư duy, phân tích và cảm nhận từ lời Phật dạy qua bài kinh số 94 trong kinh A Hàm để tất cả chúng ta được rõ hơn cũng như tìm lại bản thể của mình phần nào giúp chúng ta an yên, đồng lòng, tương ái vượt qua thời kỳ quyết liệt này.
-
Trước đây, tôi đã quyết định buông bỏ hết tài sản, sống đơn giản thanh bần trong một trang trại. Có nhiều lý do để giải thích tại sao tôi đưa ra quyết định này, từ tâm linh đến trần tục. Nhưng cách giải thích đơn giản nhất là ‘Tôi muốn tự do’.
-
Ở trong đời này, chuyện mèo đẻ trứng, rắn có chân, rùa có lông, thỏ có sừng là những chuyện hoàn toàn không bao giờ có thật và không bao giờ xảy ra ở trong thế gian này. Cũng vậy, sống trong đời, các điều sau đây không bao giờ xảy ra đối với ta:
-
Là cha mẹ, khi thấy con mình rơi vào cơn nguy khốn, chúng ta phải luôn sẵn sàng ôm hết những vụng dại, lỗi lầm và chấp nhận con.
-
Một trong những giá trị của Đạo Phật mà người phương Tây (châu Âu và Bắc Mỹ) đã và đang nghiên cứu ứng dụng, đó chính là thiền.
-
Ở đâu có ánh sáng Phật Pháp chiếu sáng ở đó có tình thương. Tình thương này không phải là tình thương nhỏ chỉ dành cho thân bằng quyến thuộc mà là tình thương bao la trải khắp muôn người và muôn loài. Ở đâu có sự giác ngộ giáo lý Phật Đà ở đó sẽ không có hơn thua, chiến tranh hay mất mát.
-
Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, hoạt động từ thiện, tham gia bảo đảm an sinh xã hội luôn là một trong những công tác trọng tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, qua đó, truyền bá thông điệp từ bi, nhân ái của đạo Phật vào đời sống xã hội.
|
|