Danh sách tin tức
  • Khi con cái va vấp, thất bại trong cuộc đời hay rơi vào vũng lầy khổ đau, là cha là mẹ, chúng ta phải giúp đỡ con. Nhưng chúng ta phải giúp như thế nào?
  • Kính Phật, trọng Tăng đoàn, hộ trì Tam bảo, học Phật và tu tập là trọng trách của người Phật tử trong việc hộ trì chánh pháp.
  • Cho đến nay, những minh chứng về nguồn gốc xuất hiện con người vẫn luôn hấp dẫn giới nghiên cứu. Các nhà khoa học vẫn tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu.
  • Sự vĩ đại của Phật giáo không chỉ thông qua hình thức về tinh túy của từ bi và trí tuệ được thể hiện qua Giáo lý duyên sinh – vô ngã. Giáo lý dạy rằng: Bổn phận con người trên trái đất này luôn trong mối tương quan sinh tồn: Thiên nhiên – con người – một thế giới.
  • Tu tập phát triển những đức tính tốt đẹp, tăng trưởng trí tuệ và phước đức là điều vô cùng cần thiết cho cuộc sống hướng đến hạnh phúc mà mỗi con người đều mong muốn.
  • Quy củ thiền môn được chư Tổ hoạch định, nhất là trong mùa An cư kiết hạ, với các thời khóa liên tục trong ngày từ chấp tác - lao động, thọ trai cho tới sám hối, niệm Phật, thiền tọa… bắt buộc bất cứ người xuất gia nào cũng phải tuân thủ.
  • Ông cha ta có câu “gieo nhân nào gặt quả ấy” hay “thiện có thiện báo, ác có ác báo”. Kì thực đây là những quan niệm bắt nguồn từ cơ sở lí luận hạt nhân của triết lí phật giáo. Có thể nói, không hiểu quy luật “nhân quả” tức chưa thực sự hiểu về Phật giáo.
  • Những ý niệm lành thiện mang theo những từ trường bình yên này sẽ lan tỏa mãi trong không gian không bao giờ mất và hễ chạm đến ai thì người đó lại cảm nghe sự bình yên nhẹ nhàng cho nên phước đức của chúng ta càng ngày càng lớn.
  • Đức năng thắng số
    22:20:00 - 06/06/2022
    Nghiệp tạo ra số phận và chỉ có đức năng mới thắng số mà thôi. Đức chính là đức độ tích lũy được thông qua những hành vi thiện thân khẩu ý đem lại.
  • Tuy nhiên, cần tự nhắc mình, tự răn mình mỗi ngày, mỗi thời, mỗi lúc như là sự phòng giác, canh chừng một kẻ phá bĩnh đời sống của mình thì mới có thể từng bước đoạn diệt được những vọng tưởng đợi chờ khởi sinh trong tâm tưởng mình.
  • Đạo Phật với đặc tính Bi – Trí – Dũng vẫn được bảo tồn qua từng lời kinh tiếng kệ đến tận ngày nay. Điều đó là nhờ sự hộ trì không ngừng nghỉ, từ hình thức bên ngoài cho đến nội hàm tu tập bên trong của hàng Tứ chúng.
  • Kinh Thiện Pháp nêu lên bảy pháp mà bất kỳ một Tỳ-kheo nào thành tựu cũng có an lạc, đem đến lợi ích cho mọi người. Kinh ghi: “Tỳ-kheo nào thành tựu bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng đến lậu tận”.
  • Phật giáo thời nhà Lý là triều đại phát triển rực rỡ, mở đầu cho công cuộc kiến thiết quốc gia độc lập, tự chủ. Tiếp cận Phật giáo bằng phương pháp lịch sử thông qua chính sách đức trị và xây dựng đất nước trên nền tảng Phật giáo của triều đại nhà Lý cho chúng ta cũng thấy rõ Phật giáo không phải là hệ tư tưởng tiêu cực, trốn đời. Mà ngược lại Phật giáo là một hệ tư tưởng nhập thế tích cực, nhìn thẳng vào những vấn đề xã hội, quốc gia – dân tộc và đưa ra phương án giải quyết.
  • Để có được năng lượng tích cực, trước tiên phải tìm đến môi trường, con người có năng lượng tích cực để họ đánh thức năng lượng này bên trong chúng ta.
  • Ngày nay, nền khoa học công nghệ phát triển nhưng cũng không thể kiểm soát được lối sống tràn đầy dục vọng của con người thông qua những thói quen tưởng chừng như vô hại, vì vậy bệnh tật ngày một gia tăng, nguy hiểm hơn, những chủng loại virus mới càng phát sinh hoành hành. 
  • Người đem thực hành các pháp và tùy pháp được hiểu từ lời thuyết giảng về Pháp và Luật do Như Lai tuyên bố; Người biết ơn và nhớ ơn là khó tìm được ở đời...