-
Ý niệm hạnh phúc chỉ có khi con người biết cảm nhận khổ đau. Hạnh phúc không thể thiếu khổ đau và cũng không thể tách rời với khổ đau. Vậy còn nơi nào tuyệt diệu hơn cõi đời này, vì nó có cả hạnh phúc lẫn khổ đau!
-
Theo Từ điển Phật học Huệ Quang, “Lục hòa kính còn gọi là Lục ủy lạo Pháp, lục khả hỷ Pháp, lục hòa, hành hòa kính, sự hòa kính, thí hòa kính. Sáu thứ hòa đồng, kính ái tức sáu việc mà những người cầu Bồ đề, tu phạm hạnh phải thương yêu, kính trọng lẫn nhau; cũng tức là sáu thứ hòa đồng, kính ái giữa Bồ tát và chúng sanh của Phật giáo Đại Thừa” [2].
-
Tăng Ni là những vị sứ giả của Như Lai, mang trong mình nhiệt huyết hoằng truyền đạo pháp, mang lại lợi ích cho khắp tha nhân. Ngoài việc thuyết giảng bằng khẩu giáo, Tăng đoàn còn phải nhiếp hoá bằng cả thân giáo lẫn khẩu giáo. Một trong những pháp hành giáo hoá hoàn thiện đạo đức cho tự thân, Tăng đoàn (hay tập thể) và xã hội; đó chính là pháp Lục hoà.
-
Thời nay thiên hạ suy nghĩ quá nhiều. Nếu họ bớt suy nghĩ đi một chút thì cuộc đời có lẽ sẽ thoải mái hơn nhiều.
-
Con người dù trong vị trí nào, trong hoàn cảnh nào, muốn có cuộc sống hạnh phúc tốt đẹp và ý nghĩa thì nhất định phải nỗ lực cố gắng liên tục và không ngừng hướng về một tương lai tốt đẹp lương thiện.
-
Nước không có hình dạng. Nó luôn luôn thích ứng với bình đựng. Vì vậy nó lấy hình dạng vật đựng làm hình dạng của mình. Do không có hình dạng nên hình dạng nào cũng có. Cũng vậy, Phật là vô tướng nhưng tùy thuận chúng sanh nên hiển thị thành mọi sắc tướng.
-
Đức Phật luôn khuyến khích con người sống một lối sống lành mạnh, bằng cách thay đổi tư duy về ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc để có một thân thể quân bình cả thân lẫn tâm.
-
Theo Đức Phật, vạn vật đều do tứ đại (đất, nước, gió, lửa) và duyên khởi mà sinh ra và tồn tại bình đẳng. Từ quan niệm về mối quan hệ này mà Đức Phật khuyên con người đối xử với thiên nhiên bình đẳng như con người với con người.
-
"Tôi luôn luôn khuyến khích những người bạn của tôi sắp xếp đời sống hàng ngày của họ một cách khéo léo để có thì giờ trở về với chính mình và chăm sóc đứa bé bị thương tích của họ. Đây là sự thực tập hết sức quan trọng."
-
Đại sư Tịch Thiên có nói: ‘Khi bạn đi trên mặt đất đôi chân bạn có thể bị đứt. Bạn có thể trải xuống một miếng da trên đường đi, hoặc bạn có thể bọc miếng da ấy lại quanh chân mình và làm thành một đôi giày.’ Là cha mẹ, chúng ta đang lót những miếng da để bảo vệ cho con cái mình, hơn là dạy chúng biết cách tự làm đôi giày để cho chúng biết cách xoay sở với những trở ngại và phát huy tính tự lực cánh sinh của chính mình.
-
Ông Phan Trọng Lân, Cục trưởng Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cho biết dịch Covid vẫn được kiểm soát dù số ca nhiễm tăng, tình hình ở cấp độ 1 (màu xanh).
-
Số ca Covid-19 mới hiện tăng gần 4 lần, dẫn đến số người trở nặng cần nhập viện tăng, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương đánh giá cấp độ dịch, chuẩn bị kịch bản ứng phó.
-
Khi truyền thông bị cắt đứt hay bị bế tắc, chúng ta khổ đau. Khi không có ai lắng nghe và hiểu ta, ta sẽ trở thành một trái bom sắp nổ. Lắng nghe với tâm từ bi mang đến cho ta nhiều trị liệu.
-
Trên phương diện tôn giáo, Phật giáo luôn đề cao lối sống đạo đức với hệ thống giáo lý nhằm giảm thiểu ham muốn của con người. Hay nói một cách khác, giáo lý Phật giáo hướng đời sống con người có một đời sống thanh tịnh. Khi đó, hành động của con người được xem là hành vi đạo đức tôn giáo và con người sống trong môi trường xã hội và môi trường thiên nhiên hài hòa.
-
Cây cho chúng ta sự sống. Với chim muông, cây là mái nhà. Với sâu bọ, cây là thức ăn. Với đất, cây là vị cứu tinh ngăn nó không bị xói mòn. Với nước, cây giúp điều hòa dòng chảy. Với con người, cây là ân nhân. Nhờ cây, chúng ta có lương thực, hoa trái, bóng mát, nhà cửa, đồ dùng, không khí trong lành và các phương tiện vật chất khác. Chúng ta không thể sống thiếu cây.
-
Đức Phật đã hiện hữu trên cuộc đời này cách đây hơn 2.600 năm. Những lời dạy của Ngài về cách sống tốt đẹp dành cho người xuất gia cũng như cho toàn thể nhân loại thật vô cùng giá trị từ xưa cũng như nay. Vì vậy, có thể nói, khi triển khai tinh ba của lời Phật dạy ở lĩnh vực nào của xã hội, phải công nhận tất cả đều nằm trong Phật pháp. Vì vậy, đối với vấn đề bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu ngày nay loài người mới đặt ra, trong khi đó, Đức Phật đã quy định cách sống để bảo vệ môi trường từ ...
|
|