Danh sách tin tức
  • Mùa xuân của sức khỏe
    18:37:00 - 25/01/2023
    Xuân về mang sức sống cho cỏ cây hoa lá. nhưng đối với con người, mùa xuân thường đem đến sức sống về mặt tinh thần hơn là thể chất. một thực tế không thể phủ nhận: mỗi khi xuân qua, chúng ta lại thêm tuổi, thêm già.
  • Vì vậy, thay vì chúng ta hướng ra bên ngoài để thỏa mãn thú vui, thì nay hãy ngẫm về lòng biết ơn, bởi chính từ trái tim biết ơn sẽ mở ra cho chúng ta những cánh cửa kỳ diệu để sống một đời có ý nghĩa. 
  • Một trong những món quà tuyệt vời nhất mà bạn có thể tặng cho người khác và cho chính mình là dâng hiến và cầu xin sự tha thứ.
  • “Bậc Vô tác Chân nhân”
    14:54:00 - 23/12/2022
    Trong thâm cảm của người học Phật, tôi xem Đức Pháp chủ đệ tam là “ Bậc vô tác chân nhân”, một nhân cách thật sự đặc biệt của Phật giáo Việt Nam.
  • Tịnh độ kết nối chúng ta với vẻ đẹp trên thế giới, đầy nghệ thuật và thơ ca, nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với tất cả những gì chúng ta nhận được và khôi phục niềm tin căn bản.
  • Đạo Phật từ xưa đến nay luôn trên tinh thần hòa hợp, từ bước sơ khởi đến khi phát triển Phật giáo không những không tách mình khỏi thế sự mà còn dấn thân một cách tích cực vào cuộc đời, vào nếp sống con người ở từng địa phương để chuyển hóa, xây dựng cuộc sống cao đẹp, thánh thiện hơn.
  • Khổ đau đôi khi không vô nghĩa hoàn toàn. Đôi khi nó là tiếng chuông cảnh báo để chúng ta nhận ra rằng ta từng có điều kiện hạnh phúc và trong hiện tại chúng ta cũng còn có rất nhiều điều kiện hạnh phúc.
  • Điều vốn dĩ chúng ta phải phải có khi bước sâu vào cuộc đời này là tập chấp nhận những điều bất như ý xảy ra.
  • Người con Phật luôn khắc ghi lời dạy trong kinh Pháp cú của đức Thế Tôn bởi hương người đức hạnh, ngược gió khắp tung bay. Chúng ta cũng biết tôn giáo hay chính trị mà không có đạo đức sẽ dẫn tới phá sản, gia đình thiếu đạo đức dễ đổ vỡ, tan nát. Vậy quan điểm đạo đức của người đức hạnh ấy có gì khác với quan điểm đạo đức thường nhật mà chúng ta hiểu và đạo đức phật giáo có vị trí như thế nào trong mỗi cá nhân, cộng đồng quốc gia?
  • Thế gian là nơi nguy hiểm, khó khăn, đầy dẫy thách thức và cơ hội cho mọi người thực hành hạnh Bồ tát, vì chính nơi ấy mà người ấy chuyển hóa được cái thấy bất tịnh của mình thành cái thấy thanh tịnh, những phiền não trùng điệp của mình thành ánh sáng giác ngộ.
  • Nguyên lý chính của đạo đức Phật giáo là để giúp đở người khác, và , nếu không thể, thì tối thiểu không làm tổn hại người khác.
  • Các tôn giáo trên thế giới và ở Việt Nam đều lấy con người làm trung tâm, thông qua tôn chỉ hoạt động, giáo lý để giáo huấn tín đồ mở rộng tình thương yêu, sống vị tha, bao dung, hoà hợp, đoàn kết và tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ sự cân bằng, hài hòa sinh thái và vươn tới chân – thiện – mỹ.
  • Khi chúng ta tiếp cận được thứ đạo Bụt đang được thực tập tại các trung tâm Làng Mai trên thế giới trong ba mươi bốn năm qua. Chúng ta biết đó là thứ Nhân gian phật giáo, là Đạo Phật đi vào cuộc đời, Đạo Phật hiện đại hóa, Đạo Phật dấn thân, Đạo Phật ứng dụng. Chúng có sự liên thông với nhau, tuy có nhiều tên gọi khác nhau nhưng tất cả đều là một. Vì chúng xuyên suốt từ đạo Phật nguyên thủy tới đạo Phật hiện đại. Chúng ta chỉ cần biết cách áp dụng các giáo pháp tông truyền một cách khế hợp vào ...
  • Từ ngày Phật giáo Việt Nam thống nhất trên cả nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập (1981-2022) đến nay đã 41 năm, với 3 vị Pháp chủ đã lần lượt nhẹ gót về Tây. Đức Đệ nhất Pháp chủ Hòa thượng Thích Đức Nhuận, Đức Đệ nhị Pháp chủ Hòa thượng Thích Tâm Tịch, Đức Đệ tam Pháp chủ Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, sự hiện diện của mỗi vị đã đóng một vai trò đặc biệt trong dòng chảy lịch sử phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
  • Cha mẹ và con cái
    22:15:00 - 17/10/2022
    Nhiều năm trước khi xuất gia, tôi đã tin rằng kinh nghiệm mang đến trí tuệ. Vì thế tôi rời bỏ quê hương Anh quốc đi Ấn Độ, lang thang đó đây để thu thập kinh nghiệm sống ở châu Âu và châu Á.
  • Trên các bức tượng, phù điêu, họa ảnh… về Phật giáo chúng ta thường thấy chư Phật, chư Bồ tát, Thánh tăng, tay thường bắt ấn quyết, đó là những ấn tướng thể hiện các ẩn ý, ý nghĩa khác nhau trong hình thức thể hiện. Trong những ấn quyết đó có một ấn quyết được thực hiện nhiều khi lễ Phật, vái Phật, xá chào… gọi là hiệp chưởng, nghĩa là hai lòng bàn tay úp vào nhau.Người Ấn Độ cho rằng tay phải là tay thần thánh, tay trái là tay bất tịnh. Nhưng nếu 2 tay hiệp lại làm một thì trở thành sự hợp ...